Nêu và giải thích hiện tượng khi cho một mẫu Ca vào nước?
Nêu và giải thích hiện tượng quan sát được trong các trường hợp sau đây:
a) Cho một mẩu Ca vào nước dư.
b) Cho K vào dung dịch FeCl3.
c) Cho bột Cu vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3.
d) Cho từ từ cho đến dư dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH, và ngược lại.
e) Cho từ từ cho đến dư dung dịch AlCl3 vào dung dịch Ba(OH)2.
f) Cho bột Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, sau đó cho NaOH dư vào dung dịch thu được.
g) Cho Al tác dụng với dung dịch nước vôi trong.
h) Sục từ từ CO2 cho đến dư vào dung dịch natri aluminat.
i) Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat.
Trả lời (1)
-
a. Hiện tượng: mẫu Ca tan dần và có khí không màu bay lên
b. Hiện tượng: mẫu kali tan dần và có khí không màu bay lên sau đó xuất hiện kết tủa nâu đỏ
c. Hiện tượng: mẫu Cu tan dần sau đó có chất rắn màu trắng bạc bám lên thanh đồng
d. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo và khi đổ ngược lại thì kết tủa đó tan dần
e. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo
f. Hiện tượng: bột sắt tan dần, xuất hiện khí không màu bay lên, xuất hiện kết tủa trắng xanh ( nếu để ngoài không khí kết tủa trắng xanh sẽ hóa nâu đỏ )
g. Hiện tượng: mẫu nhôm tan dần, xuất hiện khí không màu bay lên
h. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo
i. Hiện tượng: ban đầu sẽ không thấy kết tủa xuất hiện nhưng sau đó thì có
bởi ha huy hoang hiep18/04/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng
Các câu hỏi có liên quan
-
cho các chất sau : Al , HCl, Na2SO3, NaOH. Bằng cách nào có thể điều chế được khí SO2 và khí H2. Viết PTHH
18/04/2019 | 1 Trả lời
-
Trộn 120 ml dd H2SO4 với 40 ml dd NaOH. Dung dịch sau khi trộn chứa một muối axit và còn dư axit có nồng độ 0,1 M. Mặt khác, nếu trộn 60 ml dd H2SO4 với 60 ml dd NaOH này thì trong dd sau khi trộn còn dư NaOH với nồng độ 0,16 M. Tính nồng đọ của 2 dung dịch ban đầu
18/04/2019 | 1 Trả lời
-
Khi cho a mol khối lượng R tan vừa hết trong dung dịch chứa a mol H2SO4 thì thu được 1,56 muối và khí. Hấp thụ hoàn toàn khí a trong 45ml dung dịch NaOH 0,2M thì tạo thành 0,608g muối.Hãy tìm tên kim loại
18/04/2019 | 1 Trả lời
-
hoa tan hoan toan 13.45 g hh 2muoi cabonat va hidrocacbonat cua 1 kl kiem = 300 ml đ HCl.sau PƯ phai trung hoa HCl du = 75 ml đ Ca(OH)2 xd ct 2 muoi
18/04/2019 | 1 Trả lời
-
cân bằng PTHH
MxOy + ...CO ->
MxOy + ...H2 _>
18/04/2019 | 1 Trả lời
-
Nhúng một thanh Zn vào 100 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy thanh Zn rửa sạch, làm khô rồi đem cân thì thấy khối lượng thanh Zn giảm đi 0,015 gam so với khối lượng thanh Zn ban đầu.
Viết PTHH của phản ứng xảy ra và tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4 đã dùng.
18/04/2019 | 1 Trả lời
-
hoa tan m(g) Fe(NO3)3 .nH20 vao 41,92 g H20 thu duoc dd X co nong do 9,68%.Cho dd nay tac dung vua du vs dd NaOH 20% thi tao ra 2,14 g ket tua
XD Ct tinh the hỷdat
Tinh C% cac chat co trong dd X18/04/2019 | 1 Trả lời
-
Caco3 -> Cao -> Ca(OH)2 -> CaCo3 -> Cacl2 -> Caco3
Giúp em với ạ
18/04/2019 | 1 Trả lời
-
Cho các dung dịch riêng biệt, không nhãn sau : HCl, NaOH, NaCl, H2SO4, Ba(OH)2, K2SO4. Nếu trong phòng thí nghiệm chỉ có quỳ tím và các dụng cụ thí nghiệm thông thường như ống nghiệm, đèn cồn,... thì có thể phân biệt được các dung dịch nào nói trên ? Hãy trình bày cách phân biệt và viết PTHH của các phản ứng xảy ra.
18/04/2019 | 1 Trả lời
-
Lấy 100ml dung dịch hỗn hợp \(HCl\) và \(HNO_3\) cho tác dunnjg với dung dịch \(AgNO_3\) lấy vừa đủ thì thu được 4,305g chất kết tủa. Lọc bỏ chất kết tủa, cho nước lọc tác dụng với 40ml dung dịch \(NaOH\) 2M lấy vừa đủ. Xác định nồng độ mol của các axit trong hỗn hợp ban đầu.
18/04/2019 | 1 Trả lời