YOMEDIA
NONE

Giống cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt?

Câu 1: Giống cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt? Mục đích của việc sản xuất giống cây trồng. Thế nào là giâm cành, ghép mắt, chiết cành? cho ví dụ. Tiêu chí của giống cây trồng tốt.

Câu 2: Căn cứ vào đâu để xác định thời vụ? Nêu các vụ gieo trồng trong năm. Cho ví dụ.

Câu 3: Bón phân vào đất có tác dụng gì? Có mấy loại phân bón? Có mấy cách bón phân? Cho bt các ưu, nhược điểm của các cách bón phân đó.

Câu 4: Tại sao phải tưới tiêu nước cho cây trồng? Có các cách tưới nước nào? Nêu các ưu, nhược điểm của các cách tưới nước đó.

Câu 5: Đất trồng có vai trò gì? Sâu bệnh có tác hại như thế nào đối với cây trồng? Khi sử dụng phân bón cần đảm bảo yêu cầu kĩ thuật gì?

CÁC THÁNH GIÚP MỊ TRƯỚC THỨ 2 ĐỂ MỊ HỌC THUỘC NHÉ! CẢM ƠN NHIỀU Ạ!haha

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (1)

  • Câu 4:

    1. Phương pháp tưới mặt đất: Tưới ngập hay còn gọi là phương pháp tưới cho lúa. Phương pháp này nhằm cung cấp và duy trì một lượng nước trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển của ây trồng.

    Ưu điểm:

    • Điều hòa nhiệt độ của cây trồng
    • Kìm hãm sự phát triển của cỏ dại
    • Giảm bớt nồng độ các chất có hại

    Nhược điểm:

    • Giảm độ thoáng khí
    • Giảm hoạt động của các vi sinh vật trong đất
    • Tốn nhiều nước, gây khó khăn cho việc cơ giới hóa đồng ruộng
    • Làm dâng cao mực nước ngầm, gây hiện tượng lầy hóa.

    Tưới theo luống: hay còn gọi là phương pháp tưới rãnh, các rãnh đóng vai trò là các con kênh nhỏ làm nhiệm vụ dẫn nước từ nguồn chính vào ruộng, khi nước chảy từ đầu rãnh xuống cuối rãnh sẽ ngấm sang hai bên, cung cấp nước cho cây trồng.

    Phương pháp này phù hợp với những cây trồng cạn, không có khả năng chịu ngập cao như: ngô, khoai, mía, đậu, cây ăn quả.

    Ưu điểm:

    • Nước từ rãnh thấm vào đất, lớp đất mặt vẫn tơi xốp, kết cấu đất ít bị phá vỡ
    • Đất ít bị bào mòn, chất dinh dưỡng không bị rửa trôi
    • Ít hao tổn nước
    • Không làm ngập mặt ruộng nên công tác canh tác, cơ giới hóa dễ dàng hơn.

    Nhược điểm:

    • Lãng phí lượng nước ở cuối rãnh
    • Tốn chi phí nhân công cho việc tạo rãnh

    2. Tưới phun mưa:

    Là phương pháp đưa nước tới cây trồng vào mặt ruộng dạng mưa nhân tạo, nhờ các thiết bị thích hợp.

    Trong hiện tại và tương lai tưới phun mưa là phương pháp tưới hoàn thiện và hiện đại.

    Ưu điểm:

    • Tiết kiệm nước- tổn thất chỉ do bốc hơi trong quá trình tưới phun- tiết kiệm 40 % đến 50% so với phương pháp tưới mặt.
    • Thích hợp với mọi loại địa hình, không gây xói mòn, trôi màu, không phá vỡ kết cấu đất.
    • Giảm diện tích chiếm đất của kênh mương và công trình tưới

    Nhược điểm:

    • Giá thành đầu tư xây dựng, quản lý, khai thác cao.
    • Kỹ thuật tưới phức tạp, đòi hỏi trình độ cao
    • Chất lượng tưới bị ảnh hưởng bởi điều kiện thời tiết.

     

    3. Phương pháp vi tưới: Là một kiểu khác của thiết bị tưới áp lực thấp, bao gồm: tưới nhỏ giọt, tưới phun, tưới ngầm, tưởi sủi, và hệ thống ứng dụng chính xác nguồn năng lượng thấp – LEPA

    Vi tưới là phương pháp tưới không làm ướt toàn bộ bề mặt đất mà chỉ cung cấp nước vào bộ phận cẩn thiết của cây trồng.

    • Cảnh Quan
    • Tin Tức Nông Nghiệp
    • Tư Vấn Chọn Thiết Bị Tưới»
    • Tưới Nhỏ Giọt
    • Tưới Phun Mưa
    • Tưới Phun Sương

    You Are Here :

    Home »

    Tin Tức Nông Nghiệp »

    Một Số Phương Pháp Tưới Trong Nông Nghiệp

    Một số phương pháp tưới trong nông nghiệp

    Một số phương pháp tưới trong nông nghiệp2014-09-12T14:37:40+00:00 No Comment

    Có 3 phương pháp: Tưới mặt, tưới phun mưa, vi tưới.

    1. Tưới mặt: là quá trình phân phối nước trên cánh đồng bằng dong chảy tràn trên bề mặt ruộng
    2. Tưới phun mưa: là phương pháp dùng hệ thống đường ống và bơm áp lực cung cấp nước tưới dạng phun mưa.
    3. Vi tưới: là một loại tổng hợp, bao gồm các dạng tưới khác nhau được chia thành: tưới nhỏ giọt, tưới phun, tưới sủi bọt, tưới ngầm và một số dạng khác.

     

    Big gun tưới mía

    Tưới mía theo phương pháp di động

    1. Phương pháp tưới mặt đất: Tưới ngập hay còn gọi là phương pháp tưới cho lúa. Phương pháp này nhằm cung cấp và duy trì một lượng nước trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển của ây trồng.

    Ưu điểm:

    • Điều hòa nhiệt độ của cây trồng
    • Kìm hãm sự phát triển của cỏ dại
    • Giảm bớt nồng độ các chất có hại

    Nhược điểm:

    • Giảm độ thoáng khí
    • Giảm hoạt động của các vi sinh vật trong đất
    • Tốn nhiều nước, gây khó khăn cho việc cơ giới hóa đồng ruộng
    • Làm dâng cao mực nước ngầm, gây hiện tượng lầy hóa.

    Tưới theo luống: hay còn gọi là phương pháp tưới rãnh, các rãnh đóng vai trò là các con kênh nhỏ làm nhiệm vụ dẫn nước từ nguồn chính vào ruộng, khi nước chảy từ đầu rãnh xuống cuối rãnh sẽ ngấm sang hai bên, cung cấp nước cho cây trồng.

    Phương pháp này phù hợp với những cây trồng cạn, không có khả năng chịu ngập cao như: ngô, khoai, mía, đậu, cây ăn quả.

    Ưu điểm:

    • Nước từ rãnh thấm vào đất, lớp đất mặt vẫn tơi xốp, kết cấu đất ít bị phá vỡ
    • Đất ít bị bào mòn, chất dinh dưỡng không bị rửa trôi
    • Ít hao tổn nước
    • Không làm ngập mặt ruộng nên công tác canh tác, cơ giới hóa dễ dàng hơn.

    Nhược điểm:

    • Lãng phí lượng nước ở cuối rãnh
    • Tốn chi phí nhân công cho việc tạo rãnh

    2. Tưới phun mưa:

    Là phương pháp đưa nước tới cây trồng vào mặt ruộng dạng mưa nhân tạo, nhờ các thiết bị thích hợp.

    Trong hiện tại và tương lai tưới phun mưa là phương pháp tưới hoàn thiện và hiện đại.

    Cây mía được tưới giúp tăng năng suất 30-40%

    Diện tích được tưới đều có thể đạt 80 – 90, thậm chí 100 tấn/ha

    Ưu điểm:

    • Tiết kiệm nước- tổn thất chỉ do bốc hơi trong quá trình tưới phun- tiết kiệm 40 % đến 50% so với phương pháp tưới mặt.
    • Thích hợp với mọi loại địa hình, không gây xói mòn, trôi màu, không phá vỡ kết cấu đất.
    • Giảm diện tích chiếm đất của kênh mương và công trình tưới

    Nhược điểm:

    • Giá thành đầu tư xây dựng, quản lý, khai thác cao.
    • Kỹ thuật tưới phức tạp, đòi hỏi trình độ cao
    • Chất lượng tưới bị ảnh hưởng bởi điều kiện thời tiết.

     

    3. Phương pháp vi tưới: Là một kiểu khác của thiết bị tưới áp lực thấp, bao gồm: tưới nhỏ giọt, tưới phun, tưới ngầm, tưởi sủi, và hệ thống ứng dụng chính xác nguồn năng lượng thấp – LEPA

    Vi tưới là phương pháp tưới không làm ướt toàn bộ bề mặt đất mà chỉ cung cấp nước vào bộ phận cẩn thiết của cây trồng.

     

    Tưới nhỏ giọt

    Tưới nhỏ giọt

    Các phương pháp của vi tưới:

    • Tưới phun: là việc cung cấp nước thường xuyên trên bề mặt đất hoặc vùng rễ cây hoạt động, giữ lượng nước phù hợp nhất cho vùng thiết yếu này.
    • Tưới nhỏ giọt: cung cấp nước thành các giọt rời rạc, chậm và gần như liên tục.
    • Tưới ngầm: Cung cấp nước dưới bề mặt của đất bằng các hệ thống ống ngầm dưới đất, có đục lỗ.
    • Tưới sủi: cung cấp nước trên bề mặt đất trong một vùng nhỏ từ ống được cố định, với các ông chính bị chôn dưới đất.

    Tưới phun: nước được cung cấp dưới dạng giống như sương mù phía trên bề mặt đất, sử dụng các vòi phun nhỏ được gọi là vi tưới phun mưa.

      bởi Sleoant Riproer 26/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF