YOMEDIA

Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 37 Nguồn Hidrocacbon thiên nhiên

Bài tập trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 37 về Nguồn Hidrocacbon thiên nhiên online đầy đủ đáp án và lời giải giúp các em tự luyện tập và củng cố kiến thức bài học.

ADSENSE

Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):

    • A. Dầu mỏ là 1 hợp chất chỉ chứa cacbon và hidro
    • B. Dầu mỏ không có nhiệt độ sôi xác định
    • C. Dầu mỏ là chất lỏng, sánh, màu nâu đen, nhẹ hơn nước, không tan trong nước
    • D. Dầu mỏ là hỗn hợp hidrocacbon no, xicloankan và aren
    • A. Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên hay khí mỏ dầu là ankan
    • B. Túi dầu mỏ có cấu tạo 3 phần: dưới cùng là lớp nước mặn, ở giữa là dầu mỏ, trên cùng là khí  mỏ dầu
    • C. Các sản phẩm của dầu mỏ thu được từ phương pháp chưng cất phân đoạn. Phần còn lại sau quá trình chưng cất này là mazut sẽ được tiêu hủy để bảo vệ môi trường sống.
    • D. Than đá hay còn gọi là than bùn
    • A. Nhà máy "lọc dầu" là nhà máy chỉ lọc bỏ tạp chất có trong dầu mỏ.
    • B. Nhà máy "lọc dầu" là nhà máy chỉ sản xuất xăng dầu.
    • C. Nhà máy "lọc dầu" là nhà máy chế biến dầu mỏ thành các sản phẩm khác nhau.
    • D. Sản phẩm của nhà máy "lọc dầu" đều là các chất lỏng
    • A. Bạch kim
    • B. Than đá
    • C. Dầu mỏ
    • D. Kim cương
    • A. Dầu hỏa
    • B. Xăng
    • C. nhựa đường
    • D. Dầu mazut
    • A. Nhiệt phân   
    • B. Thủy phân
    • C. Chưng cất phân đoạn   
    • D. Cracking và rifoming.
    • A. Thành phần hóa học dầu mỏ gồm nhiều hidrocacbon.
    • B. Khí thiên nhiên và khí dầu mỏ chủ yếu là khí metan.
    • C. thành phần khí thiên nhiên và dầu mỏ gần giống nhau.
    • D. Khí dầu mỏ chứa nhiều metan hơn khí thiên nhiên.
    • A. metan và các chất vô cơ
    • B. hidrocacbon thơm, dị vòng thơm và dẫn xuất của chúng.
    • C. các hidrocacbon và một số chất vô cơ
    • D. các hidrocacbon, dẫn xuất hidrocacbon, mộ số chất vô cơ.
    • A. hỗn hợp phức tạp gồm hàng trăm hiđrocacbon thuộc các loại ankan, xicloankan, aren, ngoài ra còn có một lượng nhỏ các chất hữu cơ chứa oxi, nitơ, lưu huỳnh và vết các chất vô cơ.
    • B. hỗn hợp các dẫn xuất hidrocacbon.
    • C. hỗn hợp gồm các hidrocacbon
    • D. gồm nhiều hidrocacbon và hidrocacbon thơm.
    • A. bẻ gãy phân tử hiđrocacbon nhờ tác dụng của nhiệt hoặc của xúc tác và nhiệt.
    • B. đồng phân hóa các phân tử.
    • C. hidro hóa và đóng vòng phân tử dưới tác dụng của nhiệt và xúc tác.
    • D. biến đổi cấu trúc của hiđrocacbon từ không phân nhánh thành phân nhánh, từ không thơm thành thơm dưới tác dụng của nhiệt và xúc tác.
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF