Trong video bài giảng hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu dạng 3: Giao thoa với hai nguồn ngược pha hoặc lệch pha một góc . Đây là trường hợp tổng quát nhất về giao thoa, giúp các em giải đáp được các thắc mắc liên quan đến bài toán ngược pha hoặc lệch pha .
-
Video liên quan
-
Nội dung
-
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm khoảng đơn điệu của hàm số như: Định nghĩa Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu Các bước tìm khoảng đơn điệu của hàm số00:55:29 5168 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền như: Công thức tính. Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu trên một miền.00:28:42 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài giảng sẽ giúp các em nắm kỹ hơn về lý thuyết và một số ví dụ cụ thể về ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình.00:32:49 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình sẽ giúp các em nắm được lý thuyết và bài tập để các em củng cố kiến thức.00:32:29 870 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình sẽ giúp các em nắm kỹ hơn cách giải hệ phương trình, cách tìm tính nghịch biến, đồng biến về tính đơn điệu của hệ phương trình.00:29:14 946 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài giảng ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức gồm có 2 phần nội dung chính: Lý thuyết Các ví dụ cụ thể nhằm giúp các em chứng minh được đồng biến và nghịch biến.00:43:58 1076 TS. Phạm Sỹ Nam
Chúng ta tiếp tục tìm hiểu dạng 3: Gaio thoa với hai nguồn ngược pha hoặc lệch pha một góc . Tại sao lại nói ngược pha hoặc lệch pha? Thực tế không chỉ xảy ra mỗi 2 trường hợp này, đề thi từ khi đổi mới hoặc cho cùng pha hoặc ngược pha, trường hợp lệch pha đề thi chưa cho nhưng không có nghĩa là không cho. Nên ở đây chúng ta sẽ xét trường hợp tổng quát nhất, sau đó coi kết quả ngược lại của trường họp tổng quát thì cùng pha sẽ như thế nào? Ngược pha như thế nào? Lệch pha một góc như thế nào?
Xét 2 nguồn:
Điểm M trong vùng giao thoa cách A, B các đoạn d1, d2
* Biên độ sóng tại M
+ Tại M sóng có biên độ cực đại
+ Tại M sóng có biên độ cực tiểu
• Khi uA, uB cùng pha ⇒
• Khi uA, uB ngược pha ⇒
Nhận xét: Khi giao thoa với hai nguồn NGƯỢC PHA thì mọi kết quả ĐẢO NGƯỢC với hai nguồn CÙNG PHA
* Chú ý:
(1) Khi giao thoa với hai nguồn ngược pha thì đường trung trực của đoạn thẳng nối hai nguồn là một đường cực tiểu.
(2) Khi giao thoa với 2 nguồn khác biên độ thì
VD1: Tại hai điểm S1, S2 cách nhau 20 cm trên mặt nước có hai nguồn dao động với phương trình (cm) và (cm), tốc độ truyền sóng v = 80 cm/s. Tìm số điểm có biên độ 7 (cm) trên S1, S2?
Giải:
⇒ 2 nguồn ngược pha
Hai nguồn ngược pha
⇒ Có 4 - (-5) + 1 = 10 giá trị
Vậy trên S1, S2 có 10 điểm thỏa yêu cầu bài toán.
VD2: Trên mặt nước tại hao điểm A, B cách nhau 50 cm có 2 nguồn dao động với phương trình (cm) và (cm). Xét điểm C trong vùng giao thoa sao cho tam giác ABC vuông cân tại A. Tốc độ truyền sóng v = 50 cm/s. Tìm số điểm cực đại trên trung tuyến CI?
Giải:
Hai nguồn ngược pha
• Xét
• Xét
⇒ k = 0; 1; 2; 3 ⇒ Có 4 giá trị k.
⇒ Trên CI có 4 điểm thỏa yêu cầu bài toán.