Bài học
- 1 Bài 29: Khái quát về cơ thể người
- 2 Bài 30: Hệ vận động ở người
- 3 Bài 31: TH: Sơ cứu và băng bó gãy xương. Điều tra tình hình mắc bệnh về HVĐ trong trường học và khu dân cư
- 4 Bài 32: Hệ tiêu hóa ở người
- 5 Bài 33: Dinh dưỡng và an toàn vệ sinh thực phẩm
- 6 Bài 34: Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người
- 7 Bài 35: Miễn dịch
- 8 Bài 36: Thực hành: Cấp cứu, băng bó vết thương, đo huyết áp ở người
- 9 Bài 37: Hệ hô hấp ở người
- 10 Bài 38: Thực hành: Hô hấp nhân tạo
- 11 Bài 39: Hệ bài tiết ở người
- 12 Bài 40: Điều hòa môi trường trong cơ thể
- 13 Bài 41: Hệ thần kinh và các giác quan ở người
- 14 Bài 42: Hệ nội tiết ở người
- 15 Bài 43: Da và điều hòa thân nhiệt
- 16 Bài 44: Hệ sinh dục ở người và bảo vệ sức khỏe sinh sản vị thành niên
- 17 Ôn tập chủ đề 6: Sinh học cơ thể người
-
Khoa học tự nhiên 8 CTST Bài 29: Khái quát về cơ thể người
Cơ thể người bao gồm hệ thống các tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan. Chúng có sự phối hợp chặt chẽ với nhau để cùng thực hiện các hoạt động sống. Trong cơ thể người có những cơ quan và hệ cơ quan nào? Chúng có vai trò gì đối với cơ thể người? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài học dưới đây Bài 29: Khái quát về cơ thể người trong chương trình Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo. -
Khoa học tự nhiên 8 CTST Bài 30: Hệ vận động ở người
Cơ thể thực hiện được các hoạt động vận động như đi, chạy, nhảy, ... một cách dễ dàng nhờ vào sự phối hợp của các cơ quan nào? Làm thế nào để bảo vệ tốt hệ vận động? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài học dưới đây Bài 30: Hệ vận động ở người trong chương trình Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo. -
Khoa học tự nhiên 8 CTST Bài 31: TH: Sơ cứu và băng bó gãy xương. Điều tra tình hình mắc bệnh về HVĐ trong trường học và khu dân cư
Nội dung của Bài 31: Thực hành: Sơ cứu và băng bó gãy xương. Điều tra tình hình mắc bệnh về hệ vận động trong trường học và khu dân cư tạo điều kiện cho các em có thêm kiến thức về sơ cứu và băng bó khi người khác bị gãy xương và tình hình mắc các bệnh về xương khớp trong cộng đồng . Mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết của bài thực hành. -
Khoa học tự nhiên 8 CTST Bài 32: Hệ tiêu hóa ở người
Thức ăn là nguồn cung cấp năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể sống. Thức ăn khi vào cơ thể người đã được hệ tiêu hoá biến đổi và hấp thụ như thế nào? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài học dưới đây Bài 32: Hệ tiêu hóa ở người trong chương trình Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo. -
Khoa học tự nhiên 8 CTST Bài 33: Dinh dưỡng và an toàn vệ sinh thực phẩm
Trong bữa ăn hằng ngày, chúng ta thường sử dụng nhiều loại thực phẩm khác nhau để cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể. Để đảm bảo sức khoẻ, chúng ta lựa chọn chế độ dinh dưỡng và khẩu phần ăn như thế nào? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài học dưới đây Bài 33: Dinh dưỡng và an toàn vệ sinh thực phẩm trong chương trình Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo. -
Khoa học tự nhiên 8 CTST Bài 34: Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người
-
Khoa học tự nhiên 8 CTST Bài 35: Miễn dịch
-
Khoa học tự nhiên 8 CTST Bài 36: Thực hành: Cấp cứu, băng bó vết thương, đo huyết áp ở người
Nội dung của Bài 36: Thực hành: Cấp cứu, băng bó vết thương, đo huyết áp ở người nhằm giúp các em thực hiện được tình huống giả định cấp cứu người bị chảy máu, tai biến, đột quỵ; băng bó vết thương khi bị chảy nhiều máu xảy ra rất nhiều trong cuộc sống. Mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết của bài thực hành. -
Khoa học tự nhiên 8 CTST Bài 37: Hệ hô hấp ở người
Tại sao nói: "Nếu chỉ cần ngừng hô hấp 3 – 5 phút thì máu qua phổi sẽ không có khí oxygen để nhận"? Để đi sâu vào vấn đầ này, chúng ta hãy cùng HOC247 tập trung vào một chủ đề hết sức thú vị và đặc biệt là "Bài 37: Hệ hô hấp ở người" thuộc Chủ đề 6 Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo. Mời các em cùng tham khảo! -
Khoa học tự nhiên 8 CTST Bài 38: Thực hành: Hô hấp nhân tạo
-
Khoa học tự nhiên 8 CTST Bài 39: Hệ bài tiết ở người
Mỗi ngày cơ thể liên tục lọc và thải ra ngoài môi trường các chất cặn bã, dư thừa hoặc các chất độc gây hại cho cơ thể. Quả trình đó được thực hiện nhờ những cơ quan nào trong cơ thể? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài học dưới đây Bài 39: Hệ bài tiết ở người trong chương trình Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo. -
Khoa học tự nhiên 8 CTST Bài 40: Điều hòa môi trường trong cơ thể
-
Khoa học tự nhiên 8 CTST Bài 41: Hệ thần kinh và các giác quan ở người
Khi nghe một bài hát, chúng ta có thể phân biệt được âm thanh trầm, bổng. Hoạt động của cơ quan, hệ cơ quan nào giúp chúng ta tiếp nhận, phân biệt được cao độ của âm thanh? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài học dưới đây Bài 41: Hệ thần kinh và các giác quan ở người trong chương trình Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo. -
Khoa học tự nhiên 8 CTST Bài 42: Hệ nội tiết ở người
-
Khoa học tự nhiên 8 CTST Bài 43: Da và điều hòa thân nhiệt
Sau khi tập luyện thể dục, thể thao, da có hiện tượng tiết mồ hôi. Hiện tượng này có ý nghĩa gì với cơ thể? Cơ chế của quá trình này được thực hiện như thế nào? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài học dưới đây Bài 43: Da và điều hòa thân nhiệt trong chương trình Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo. -
Khoa học tự nhiên 8 CTST Bài 44: Hệ sinh dục ở người và bảo vệ sức khỏe sinh sản vị thành niên
Làm mẹ là một "thiên chức" thiêng liêng, cao cả và đầy sự hi sinh của người phụ nữ. Vì sao phụ nữ có thể thực hiện được "thiên chức" đó? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài học dưới đây Bài 44: Hệ sinh dục ở người và bảo vệ sức khỏe sinh sản vị thành niên trong chương trình Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo. -
Khoa học tự nhiên 8 CTST Ôn tập chủ đề 6: Sinh học cơ thể người
Mời các em cùng HOC247 tham khảo nội dung Ôn tập chủ đề 6: Sinh học cơ thể người trong chương trình Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo giúp các em củng cố kiến thức về cơ thể con người để các em bảo vệ sức khỏe bản thân; phòng chống các bệnh liên quan đến hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể chúng ta. Nội dung chi tiết các em tham khảo bài giảng dưới đây!
Chủ đề Khoa học tự nhiên 8
- Mở đầu
- Mở đầu
- Chương: Mở đầu
- Chủ đề 1: Phản ứng hoá học
- Chủ đề 1: Phản ứng hóa học
- Chương 1: Phản ứng hoá học
- Chủ đề 2: Acid – Base – pH – Oxide – Muối
- Chủ đề 2: Một số hợp chất vô cơ. Thang pH
- Chương 2: Một số hợp chất thông dụng
- Chủ đề 3: Khối lượng riêng và áp suất
- Chủ đề 3: Khối lượng riêng, áp suất và moment lực
- Chủ đề 4: Điện
- Chương 3: Khối lượng riêng và áp suất
- Chủ đề 4: Tác dụng làm quay của lực
- Chủ đề 5: Nhiệt
- Chương 4: Tác dụng làm quay của lực
- Chủ đề 5: Điện
- Chương 5: Điện
- Chủ đề 6: Nhiệt
- Chủ đề 7: Môi trường và hệ sinh thái
- Chương 6: Nhiệt
- Chủ đề 7: Cơ thể người
- Chương 7: Sinh học cơ thể người
- Chủ đề 8: Sinh thái
- Chương 8: Sinh vật và môi trường
- Chủ đề 9: Sinh quyển