Bài học
- 1 Bài 45: Môi trường và các nhân tố sinh thái
- 2 Bài 46: Quần thể sinh vật
- 3 Bài 47: Quần xã sinh vật
- 4 Bài 48: Hệ sinh thái và sinh quyển
- 5 Bài 49: Thực hành: Điều tra thành phần quần xã sinh vật trong một hệ sinh thái
- 6 Bài 50: Cân bằng tự nhiên
- 7 Bài 51: Bảo vệ môi trường
- 8 Ôn tập chủ đề 7: Môi trường và hệ sinh thái
-
Khoa học tự nhiên 8 CTST Bài 45: Môi trường và các nhân tố sinh thái
Trong trồng trọt, một trong những biện pháp để tăng năng suất cây trồng là ngăn chặn sự phát triển của các loài cỏ dại. Cơ sở của biện pháp này là gì? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài học dưới đây Bài 45: Môi trường và các nhân tố sinh thái trong chương trình Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo. -
Khoa học tự nhiên 8 CTST Bài 46: Quần thể sinh vật
-
Khoa học tự nhiên 8 CTST Bài 47: Quần xã sinh vật
Trong tự nhiên, chúng ta có thể bắt gặp những hiện tượng như: hoa được thụ phấn nhờ ong, bướm; sư tử săn trâu rừng làm thức ăn; ... Điều đó cho thấy các loài sinh vật không sinh sống một cách riêng lẻ mà sống cùng nhau trong một không gian sinh thái, có mối quan hệ với nhau. Sự tương tác giữa các loài sinh vật có ý nghĩa gì? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài học dưới đây Bài 47: Quần xã sinh vật trong chương trình Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo. -
Khoa học tự nhiên 8 CTST Bài 48: Hệ sinh thái và sinh quyển
-
Khoa học tự nhiên 8 CTST Bài 49: TH: Điều tra thành phần quần xã sinh vật trong một hệ sinh thái
Nội dung của Bài 49: Thực hành: Điều tra thành phần quần xã sinh vật trong một hệ sinh thái nhằm giúp các em điều tra thành phần quần xã sinh vật trong một hệ sinh thái tại địa phương, gần trường học, nơi có sự đa dạng về môi trường sống và thành phần loại. Mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết của bài thực hành. -
Khoa học tự nhiên 8 CTST Bài 50: Cân bằng tự nhiên
Vào cuối năm 2020, sự bùng phát của dịch châu chấu sa mạc ở các tỉnh phía bắc Việt Nam đã tàn phá hàng trăm nghìn ha cây nông nghiệp. Nếu sự phát triển quá mức của loài châu chấu sa mạc này không được kiểm soát có thể gây nên những hậu quả gì? Có những biện pháp nào được áp dụng để khắc phục dịch châu chấu? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài học dưới đây Bài 50: Cân bằng tự nhiên trong chương trình Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo. -
Khoa học tự nhiên 8 CTST Bài 51: Bảo vệ môi trường
Sự gia tăng lượng chất thải gây ô nhiễm, đặc biệt là rác thải nhựa trong môi trường biển đã khiến nhiều loài sinh vật (như rùa biển,...) chết hàng loạt vì nhầm tưởng đó là thức ăn của mình và ăn phải. Sự ô nhiễm môi trường biển còn gây nên hậu quả gì khác? Để khắc phục tình trạng này cần có những biện pháp gì? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài học dưới đây Bài 51: Bảo vệ môi trường trong chương trình Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo. -
Khoa học tự nhiên 8 CTST Ôn tập chủ đề 7: Môi trường và hệ sinh thái
Mời các em cùng HOC247 tham khảo nội dung Ôn tập chủ đề 7: Môi trường và hệ sinh thái trong chương trình Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo giúp các em củng cố kiến thức về cơ thể con người để các em bảo vệ sức khỏe bản thân; phòng chống các bệnh liên quan đến hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể chúng ta. Nội dung chi tiết các em tham khảo bài giảng dưới đây!
Chủ đề Khoa học tự nhiên 8
- Mở đầu
- Mở đầu
- Chương: Mở đầu
- Chủ đề 1: Phản ứng hoá học
- Chủ đề 1: Phản ứng hóa học
- Chương 1: Phản ứng hoá học
- Chủ đề 2: Acid – Base – pH – Oxide – Muối
- Chủ đề 2: Một số hợp chất vô cơ. Thang pH
- Chương 2: Một số hợp chất thông dụng
- Chủ đề 3: Khối lượng riêng và áp suất
- Chủ đề 3: Khối lượng riêng, áp suất và moment lực
- Chủ đề 4: Điện
- Chương 3: Khối lượng riêng và áp suất
- Chủ đề 4: Tác dụng làm quay của lực
- Chủ đề 5: Nhiệt
- Chương 4: Tác dụng làm quay của lực
- Chủ đề 5: Điện
- Chủ đề 6: Sinh học cơ thể người
- Chương 5: Điện
- Chủ đề 6: Nhiệt
- Chương 6: Nhiệt
- Chủ đề 7: Cơ thể người
- Chương 7: Sinh học cơ thể người
- Chủ đề 8: Sinh thái
- Chương 8: Sinh vật và môi trường
- Chủ đề 9: Sinh quyển