Bài học
- 1 Bài 2: Biến đổi vật lí và biến đổi hóa học
- 2 Bài 3: Phản ứng hóa học và năng lượng trong các phản ứng hóa học
- 3 Bài 4: Định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hóa học
- 4 Bài 5: Mol và tỉ khối của chất khí
- 5 Bài 6: Tính theo phương trình hóa học
- 6 Bài 7: Nồng độ dung dịch
- 7 Bài 8: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác
- 8 Ôn tập chủ đề 1: Phản ứng hóa học
-
Khoa học tự nhiên 8 CTST Bài 2: Biến đổi vật lí và biến đổi hóa học
Chúng ta dễ bắt gặp những sự biến đổi đơn giản của chất trong đời sống. Ví dụ kem sẽ tan chảy khi đưa ra khỏi ngăn đá một thời gian, trái cây chưa chín có vị chát nhưng khi chín có vị ngọt, … những biến đổi này có giống nhau không? Chúng thuộc loại biến đổi nào? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài học dưới đây Bài 2: Biến đổi vật lí và biến đổi hóa học thuộc Chương 1 Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo. -
Khoa học tự nhiên 8 CTST Bài 3: Phản ứng hóa học và năng lượng trong các phản ứng hóa học
Trong cuộc sống, chúng ta thường gặp những biến đổi hoá học như trái cây xanh (vị chát) chuyển thành trái cây chín (vị ngọt), đốt gas để nấu chín thực phẩm, thức ăn để lâu bị ôi thiu, ... Những biến đổi này đều xảy ra phản ứng hoá học. Phản ứng hoá học là gì? Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài học dưới đây Bài 3: Phản ứng hóa học và năng lượng trong các phản ứng hóa học trong chương trình Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo. Mời các em cùng tham khảo! -
Khoa học tự nhiên 8 CTST Bài 4: Định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hóa học
Khi hai chất phản ứng với nhau sẽ tạo thành chất mới do có sự hình thành liên kết mới giữa các nguyên tử trong phân tử. Sự biến đổi hoá học có làm khối lượng các chất bảo toàn không? Làm thế nào để biểu diễn phản ứng hoá học ngắn gọn và thuận tiện? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài học dưới đây Bài 4: Định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hóa học trong chương trình Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo. -
Khoa học tự nhiên 8 CTST Bài 5: Mol và tỉ khối của chất khí
Các hạt (nguyên tử, phân tử) có kích thước và khối lượng vô cùng nhỏ bé, không thể xác định được bằng các dụng cụ đo thường dùng. Làm thế nào để có thể xác định một cách dễ dàng số nguyên tử, phân tử và khối lượng, thể tích (đối với chất khí) của các chất? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài học dưới đây Bài 5: Mol và tỉ khối của chất khí trong chương trình Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo. -
Khoa học tự nhiên 8 CTST Bài 6: Tính theo phương trình hóa học
Khi sản xuất một lượng chất nào đó trong công nghiệp, người ta có thể tính được lượng các chất cần dùng (nguyên liệu). Ngược lại, nếu biết lượng chất tham gia, người ta có thể tính được lượng sản phẩm tạo thành. Làm thế nào để tính được lượng chất đã tham gia hay sản phẩm tạo thành theo phương trình hoá học? Để đi sâu vào vấn đề này, chúng ta hãy cùng HOC247 tập trung vào một chủ đề hết sức thú vị và đặc biệt là "Bài 6: Tính theo phương trình hóa học" trong chương trình Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo. Mời các em cùng tham khảo! -
Khoa học tự nhiên 8 CTST Bài 7: Nồng độ dung dịch
-
Khoa học tự nhiên 8 CTST Bài 8: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác
Trong thực tế, có những phản ứng xảy ra rất chậm, ví dụ vỏ tàu sắt bị gỉ sét. Ngược lại có những phản ứng xảy ra rất nhanh, ví dụ phản ứng cháy nổ của pháo hoa, phản ứng của xăng với oxygen trong xilanh (cylinder) của động cơ xe hơi. Các phản ứng hoá học khác nhau xảy ra nhanh, chậm khác nhau phụ thuộc vào tốc độ phản ứng. Tốc độ phản ứng là gì? Những yếu tố nào ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài học dưới đây Bài 8: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác trong chương trình Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo. -
Khoa học tự nhiên 8 CTST Ôn tập chủ đề 1: Phản ứng hóa học
Chủ đề Khoa học tự nhiên 8
- Mở đầu
- Mở đầu
- Chương: Mở đầu
- Chủ đề 1: Phản ứng hoá học
- Chương 1: Phản ứng hoá học
- Chủ đề 2: Acid – Base – pH – Oxide – Muối
- Chủ đề 2: Một số hợp chất vô cơ. Thang pH
- Chương 2: Một số hợp chất thông dụng
- Chủ đề 3: Khối lượng riêng và áp suất
- Chủ đề 3: Khối lượng riêng, áp suất và moment lực
- Chủ đề 4: Điện
- Chương 3: Khối lượng riêng và áp suất
- Chủ đề 4: Tác dụng làm quay của lực
- Chủ đề 5: Nhiệt
- Chương 4: Tác dụng làm quay của lực
- Chủ đề 5: Điện
- Chủ đề 6: Sinh học cơ thể người
- Chương 5: Điện
- Chủ đề 6: Nhiệt
- Chủ đề 7: Môi trường và hệ sinh thái
- Chương 6: Nhiệt
- Chủ đề 7: Cơ thể người
- Chương 7: Sinh học cơ thể người
- Chủ đề 8: Sinh thái
- Chương 8: Sinh vật và môi trường
- Chủ đề 9: Sinh quyển