-
Khoa học tự nhiên 8 CTST Bài 9: Acid
Một trong những hoá chất được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống cũng như trong các ngành công nghiệp sản xuất đó là acid. Các acid khác nhau nhưng vẫn có những tính chất hoá học giống nhau, đó là những tính chất gì? Acid có những ứng dụng nào trong đời sống, sản xuất? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài học dưới đây Bài 9: Acid trong chương trình Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo. -
Khoa học tự nhiên 8 CTST Bài 10: Base
Khi nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch acid, quỳ tím chuyển sang màu đỏ. Ngược lại, khi nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch base, quỳ tím chuyển sang màu xanh. Base là gì? Base có những tính chất nào? Có mấy loại base? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài học dưới đây Bài 10: Base trong chương trình Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo. -
Khoa học tự nhiên 8 CTST Bài 11: Thang pH
Chúng ta vẫn thường được nghe nói nhiều về tình trạng đất chua ở một số nơi do độ pH thấp, nguồn nước có độ pH thay đổi khiến cho các loài thuỷ sinh chết. pH có ý nghĩa thế nào trong đời sống? Đo pH bằng cách nào? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài học dưới đây Bài 11: Thang pH trong chương trình Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo. -
Khoa học tự nhiên 8 CTST Bài 12: Oxide
Một số oxide phổ biến tạo nên các khoáng chất như đá granite và thạch anh (oxide của silicon), gỉ sắt (oxide của sắt) và đá vôi (oxide của calcium và carbon). Đá ruby tự nhiên có dải màu từ hồng đậm tới đỏ sẫm do thành phần các oxide của aluminium, chromium, ... tạo nên. Oxide là gì? Có những loại oxide nào? Chúng có sẵn trong tự nhiên hay phải điều chế? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài học dưới đây Bài 12: Oxide trong chương trình Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo. -
Khoa học tự nhiên 8 CTST Bài 13: Muối
Thạch nhũ trong các hang động có thành phần chính là muối của calcium, nước biển chứa muối ăn và nhiều muối khác. Trong tự nhiên, các kim loại thường tồn tại dưới dạng muối. Muối là gì? Muối có thành phần tính chất và mối quan hệ với acid, base, oxide như thế nào? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài học dưới đây Bài 13: Muối trong chương trình Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo. -
Khoa học tự nhiên 8 CTST Bài 14: Phân bón hóa học
Con người và động vật đều phải bổ sung dưỡng chất cho cơ thể (thức ăn, thức uống, ...). Tương tự, cây trồng cũng cần dinh dưỡng (phân bón) để phát triển. Phân bón cung cấp cho cây trồng những nguyên tố dinh dưỡng gì? Có những loại phân bón nào? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài học dưới đây Bài 14: Phân bón hóa học trong chương trình Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo. -
Khoa học tự nhiên 8 CTST Ôn tập chủ đề 2: Một số hợp chất vô cơ. Thang pH
Chủ đề Khoa học tự nhiên 8
- Mở đầu
- Mở đầu
- Chương: Mở đầu
- Chủ đề 1: Phản ứng hoá học
- Chủ đề 1: Phản ứng hóa học
- Chương 1: Phản ứng hoá học
- Chủ đề 2: Acid – Base – pH – Oxide – Muối
- Chương 2: Một số hợp chất thông dụng
- Chủ đề 3: Khối lượng riêng và áp suất
- Chủ đề 3: Khối lượng riêng, áp suất và moment lực
- Chủ đề 4: Điện
- Chương 3: Khối lượng riêng và áp suất
- Chủ đề 4: Tác dụng làm quay của lực
- Chủ đề 5: Nhiệt
- Chương 4: Tác dụng làm quay của lực
- Chủ đề 5: Điện
- Chủ đề 6: Sinh học cơ thể người
- Chương 5: Điện
- Chủ đề 6: Nhiệt
- Chủ đề 7: Môi trường và hệ sinh thái
- Chương 6: Nhiệt
- Chủ đề 7: Cơ thể người
- Chương 7: Sinh học cơ thể người
- Chủ đề 8: Sinh thái
- Chương 8: Sinh vật và môi trường
- Chủ đề 9: Sinh quyển