-
Câu hỏi:
Xét các trường hợp sau:
(1) Những cá thể có sức sống kém sẽ bị đào thải, kết quả làm giảm mật độ cá thể của quần thể.
(2) Các cá thể đánh lẫn nhau, dọa nạt nhau bằng tiếng hú dẫn tới một số cá thể buộc phải tách ra khỏi đoàn.
(3) Khi thiếu thức ăn, một số động vật ăn thịt lẫn nhau.
(4) Thực vật tự tỉa thưa làm giảm số lượng cá thể của quần thể.
(5) Sự quần tụ giữa các cá thể cùng loài làm tăng khả năng khai thác nguồn sống của môi trường.
Những trường hợp do cạnh tranh cùng loài gây ra là:- A. (2), (3), (4), (5).
- B. (1), (3), (4), (5).
- C. (1), (2), (3), (4).
- D. (1), (2), (3), (5).
Đáp án đúng: C
Các trường hợp do cạnh tranh cùng loài gây ra là: (1), (2), (3), (4)
Cạnh tranh cùng loài là hiện tượng các các thể trong một quần thể để giảm số lượng cá thể và duy trì số lượng cá thể trong quần thể ở mức độ ổn định.
Trong một số sinh vật cùng loài khi thiếu thức ăn thì các con cùng loài ăn thịt lẫn nhau.
Đáp án C.
TH (5) không phải do cạnh tranh cùng loài mà là hợp tác.YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT
- Trong cấu trúc tuổi của quần thể sinh vật, tuổi quần thể là:
- Mối quan hệ đối kháng giữa các cá thể trong quần thể (cạnh tranh, kí sinh đồng loại, ăn thịt đồng loại), thường dẫn đến tình trạng
- quần thể ếch xanh và nòng nọc của nó trong hồ
- Kích thước của quần thể sinh vật là:
- Trong số các ví dụ chỉ ra dưới đây, ví dụ nào cho thấy mô hình phân bố ngẫu nhiên của các cá thể trong quần thể?
- Điều nào sau đây cho thấy rõ nhất quần thể đang có nguy cơ tuyệt chủng?
- Các loài cá có nhu cầu oxi cao thường sống ở:
- Nguyên nhân tỉa cành tự nhiên ở thực vật là do:
- Công thức nào sau đây là đúng với công thức biểu diễn sự tăng trưởng của quần thể?
- Cấu trúc tuổi của một quần thể người là: