-
Câu hỏi:
Vì sao vào thời điểm năm 1959, ngoài con đường bạo lực cách mạng, nhân dân miền Nam không có con đường nào khác?
- A. Vì chính quyền Diệm đã suy yếu.
- B. Vì đây là thời cơ khởi nghĩa giành chính quyền.
- C. Vì lực lượng cách mạng miền Nam đã lớn mạnh.
- D. Vì chỉ có bạo lực cách mạng mới đánh đổ được Mĩ - Diệm.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Vào thời điểm năm 1959, Mĩ - Diệm tăng cường khủng bố, đàn áp, lùng bắt những người lãnh đạo phong trào cách mạng => Khả năng đấu tranh bằng hòa bình không còn nữa, Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1-1959) đã quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng, vì chỉ có bạo lực cách mạng mới đánh đổ được Mĩ - Diệm.
Chọn: D
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Chiến thắng Ấp Bắc” quân dân ta đã dấy lên phong trào
- Trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt miền Nam Việt Nam, Mĩ và chính quyền Sài Gòn không thực hiện biện pháp nào s
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần III của Đảng (9/1960) xác định cách mạng miền Bắc
- Trong cuộc phản công chiến lược mùa khô 1965 - 1966, Mĩ mở cuộc hành quân lớn nhằm vào hướng chính là gì?
- Chiến dịch đã mở màn cho cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975?
- Thắng lợi quân sự đã mở đầu cao trào Tìm Mĩ mà đánh, lùng Ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam Việt Nam?
- Cách mạng miền Nam chuyển từ giữ gìn lực lượng sang thế tiến công, gắn liền với thắng lợi của giai cấp nào?
- Hình thức đấu tranh phong trào Đồng khởi” (1959 - 1960) ở miền Nam là gì?
- Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ phá sản về cơ bản, gắn với chiến thắng nào sau đây?
- Từ năm 1956 - 1968, ở miền Nam, đế quốc Mĩ đã thực hiện chiến lược nào sau đây?
- Thực hiện chiến lược Chiến tranh cục bộ”, Mĩ đẩy mạnh chiến tranh xâm lược ở miền Nam và ở đâu?
- “Đất thánh Việt cộng” là để chỉ
- Trong cuộc Tiến công chiến lược năm 1972, quân ta đã chọc thủng ba phòng tuyến mạnh nhất của địch ở
- Âm mưu cơ bản của đế quốc Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” thể hiện qua việc sử dụng chiến thuật
- Sự kiện buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam là
- Yếu tố nào được xem là “xương sống” của chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961 - 1965) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam?
- Âm mưu thâm độc của Mĩ trong việc “dùng người Việt đánh người Việt”, “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương” nhằm
- Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của quân dân Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới: từ tiến công chiến lược thành tổng tiến công chiến lược sau thắng lợi của chiến dịch
- Việc Mĩ tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược Việt Nam đánh dấu sự thất bại của chiến lược
- Ý nghĩa quan trọng nhất chiến thắng Phước Long đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ là
- Thắng lợi quan trọng của Hiệp định Pari đối với sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước là
- Chiến thắng Vạn Tường vào ngày 18/8/1968, chứng tỏ
- Phong trào “Đồng khởi” (1959 - 1960) ở miền Nam Việt Nam đã làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm vì
- Cuối năm 1974 - đầu năm 1975, Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đề ra chủ trương giải phóng hoàn toàn miền Nam là vì
- Phong trào “Đồng khởi” (1959 - 1960) ở miền Nam đã đạt được kết quả lớn nhất là
- Thủ đoạn chủ yếu của Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” là
- Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968) của quân dân Việt Nam không tác động đến việc nào sau đây?
- Thắng lợi quân sự của quân và dân ta đã tác động trực tiếp đến việc kí kết Hiệp định Pari về Việt Nam là
- Từ năm 1954 đến năm 1975, nhiệm vụ của cách mạng miền Nam là
- Một trong những điểm giống nhau giữa các chiến lược chiến tranh của đế quốc Mĩ ở miền Nam Việt Nam (1954 - 1975) là đều
- Sau Hiệp định Pari (1973), Mĩ và chính quyền Sài Gòn tiếp tục thực hiện chiến lược chiến tranh nào ở miền Nam Việt Nam?
- Nội dung nào sau đây phản ánh đúng điểm giống nhau giữa Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương (1954) và Hiệp định Pari về Việt Nam (1973)?
- Ý nghĩa lớn nhất của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta là
- Việc đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm (1975 - 1976), nhưng nhấn mạnh “cả năm 1975 là thời cơ” đã khẳng định
- Thắng lợi cơ bản trong chống phá “bình định” góp phần đánh bại “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ là
- Đặc điểm lớn nhất, độc đáo nhất của cách mạng Việt Nam thời kì 1954 - 1975 là gì?
- Điểm giống nhau về ý nghĩa của chiến thắng Ấp Bắc và chiến thắng Vạn Tường là
- Nhận định nào sau đây phản ánh đúng về ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975) của nhân dân Việt Nam?
- Vì sao vào thời điểm năm 1959, ngoài con đường bạo lực cách mạng, nhân dân miền Nam không có con đường nào khác?
- Điểm khác biệt lớn nhất của chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975 so với chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 là