-
Câu hỏi:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình bình hành OABC, C nằm trên Ox. Khẳng định nào sau đây là đúng?
- A. \(\overrightarrow {AB} \) có tung độ khác 0
- B. A và B có tung độ khác nhau
- C. C có hoành độ bằng 0
- D. xA + xC - xB = 0
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Vì OABC là hình bình hành nên:
\(\begin{array}{*{20}{l}}
{\overrightarrow {AB} = \overrightarrow {OC} }\\
{ \Leftrightarrow {x_B} - {x_A} = {x_C}}\\
{ \Leftrightarrow {x_A} + {x_C} - {x_B} = 0}
\end{array}\)
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Biết tam giác ABC vuông tại A. AB=3, AC=4. Độ lớn của vectơ tổng |vec{AB}+vec{AC}| bằng:
- Cho hình vẽ sau, độ lớn của vectơ tổng vec{a}+vec{b}+vec{c} là:
- Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC có tọa độ các đỉnh A(2;1), B(3;0), C(-3;-3) là:
- Trong mặt phẳng tọa độ cho điểm A(-1;5) và điểm B(-6;4). Tọa độ điểm C đối xứng với A qua B là:
- Cho hình vẽ sau, hãy tính |vec{a}-2vec{b}+4vec{c}|
- Cho tứ giác ABCD. Số các vectơ khác 0→ có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của tứ giác bằng:
- Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O.
- Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(5; 2), B(10; 8). Tọa độ vectơ AB là:
- Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 3, BC = 4. Độ dài của vectơ \(\overrightarrow {AC} \) là:
- Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình bình hành OABC, C nằm trên Ox.