-
Câu hỏi:
Trong mặt phẳng Oxy, gọi A là điểm biểu diễn của số phức z = 3 + 2i và B là điểm biểu diễn của số phức z’ = 2 + 3i. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
- A. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua trục hoành
- B. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua trục tung
- C. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua gốc toạ độ O
- D. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua đường thẳng y = x
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Trong mặt phẳng số phức z = 2 - 3i có điểm biểu diễn là:
- Cho số phức \(z = 1 + \sqrt 2 i\). Số phức \({\left( {\overline z } \right)^2}\) bằng:
- Cho hai số phức \(z = a + bi,\,\,\,z = c + di\). Hai số phức \(z = z\) khi:
- Cho số phức \(z=a+bi\). Môđun của số phức z là:
- Cho số phức \(z = - 6 - 3i\). Tìm phần thực và phần ảo của số phức \(\overline z \).
- Cho số phức \(z = 6 + 7i\). Số phức liên hợp của z có điểm biểu diễn là:
- Cho y là các số thực. Hai số phức z = 3 + i và \(z = 3 - yi\) bằng nhau khi:
- Cho số phức \(z = \frac{1}{3} - 3i\). Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
- Cho số phức z = a - ai với a \( \in \) R, điểm biểu diễn của số phức đối của z nằm trên đường thẳng có phương trình là:
- Trong mặt phẳng Oxy, điểm biểu diễn của các số phức z = a + ai với a \(\in\) R, nằm trên đường thẳng có phương trình là
- Số phức nào sau đây là số đối của số phức z, biết z có phần thực dương thỏa mãn \(\left| z \right| = 2\) và có điểm biểu diễn thuộc đường thẳng \(y - \sqrt 3 x = 0\)
- Cho số phức \(z = a + \left( {a - 1} \right)i{\rm{ }}\left( {a \in R} \right)\).
- Đẳng thức nào trong các đẳng thức sau là đúng
- Cho các mệnh đề \({i^2} = - 1,\,\,{i^{12}} = 1,\,\,{i^{112}} = 1,\,\,{i^{1122}} = 1\). Số mệnh đề đúng là
- Tập hợp các điểm trong mặt phẳng biểu diễn cho số phức z thoả mãn điều kiện z2 là một số ảo là:
- Tập hợp các điểm trong mặt phẳng biểu diễn cho số phức z thoả mãn điều kiện z2 là một số thực âm là:
- Tập hợp các điểm trong mặt phẳng biểu diễn cho số phức z thoả mãn điều kiện \(\left| {z - 1 + 2i} \right| = 4\) là:
- Tập hợp các điểm trong mặt phẳng biểu diễn cho số phức z thoả mãn điều kiện \(\left| {z - i} \right| = 1\) là:
- Giả sử A, B theo thứ tự là điểm biểu diễn của các số phức z1, z2 trong mặt phẳng Oxy. Khi đó độ dài của véctơ \(\overrightarrow {AB} \) bằng:
- Cho số phức thỏa mãn điều kiện \(z + \left( {2 + i} \right)\overline z = 3 + 5i\). Phần thực của số phức z là:
- Trong mặt phẳng Oxy, gọi A là điểm biểu diễn của số phức z = 3 + 2i và B là điểm biểu diễn của số phức z’ = 2 + 3i. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
- Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn \(\left| {z - 1} \right| = \left| {\left( {1 + i} \right)z} \right|\) là:
- Cho các số phức z thỏa mãn \(\left| z \right| = 2\). Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z là một đường tròn. Bán kính R của đường tròn đó là:
- Cho biết có hai số phức z thỏa mãn (left| z ight| = sqrt 5 ) và có phần thực bằng hai lần phần ảo.
- Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện phần thực bằng 3 lần phần ảo của nó là một
- Cho các số phức \({z_1} = 1 + 3i,{z_2} = - 2 + 2i\) và \({z_3} = - 1 - i\) được biểu diễn lần lượt bởi các điểm A, B, C trên mặt phẳng. Gọi M là điểm thỏa mãn \(\overrightarrow {AM} = \overrightarrow {AB} - \overrightarrow {AC} \). Điểm M biểu diễn số phức
- Cho số phức \(z = \left( {m - 1} \right) + \left( {m - 2} \right)i\,\,\,\left( {m \in R} \right)\). Giá trị nào của m để \(\left| z \right| \le \sqrt 5 \)
- Tìm phần ảo của số phức \(z = m + \left( {3m + 2} \right)i\) (m là tham số thực âm), biết z thỏa mãn \(\left| z \right| = 2\)
- Cho hai số phức (z = left( {2x + 3} ight) + left( {3y - 1} ight)i) và (z = 3x + left( {y + 1} ight)i). Ta có z = z khi
- Các số thực x, y thỏa mãn: \({x^2} - y - \left( {y - 4} \right)i = i\) là
- Các số thực x, y thỏa mãn: \(3x + y + 5xi = 2y - 1 + \left( {x - y} \right)i\) là
- Các cặp số (x;y) thỏa mãn điều kiện \(\left( {2x + 3y + 1} \right) + \left( { - x + 2y} \right)i = \left( {3x - 2y + 2} \right) + \left( {4x - y - 3} \right)i\) là
- Tìm tọa độ tâm I của đường tròn đó biết các số phức z thỏa mãn \(\left| z \right| = 2\)
- Gọi M, N, P lần lượt là các điểm biểu diễn của các số phức \(1 + i,{\rm{ }}2 + 3i,{\rm{ }}1{\rm{ }}-2i\). Số phức z biểu diễn bởi điểm Q sao cho \(\overrightarrow {MN} + 3\overrightarrow {MQ} = \overrightarrow {NP\,} \) là:
- Gọi A, B, C lần lượt là điểm biểu diễn các số phức \({z_1} = 3 + 2i,{z_2} = 2 - 3i,{z_3} = 5 + 4i\). Chu vi của tam giác ABC là
- Cho A, B, M lần lượt là điểm biểu diễn của các số phức \( - 4,{\rm{ }}4i,{\rm{ }}x + 3i\). Với giá trị thực nào của x thì A, B, M thẳng hàng
- Chọn kết luận đúng biết A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn cho các số phức \({z_1} = - 1 + 3i;{z_2} = - 3 - 2i;{z_3} = 4 + i\).
- Chọn kết luận đúng biết A, B, C, D lần lượt là các điểm biểu diễn cho các số phức \({z_1} = 7 - 3i;{z_2} = 8 + 4i; {z_3} = 1 + 5i;{z_4} = - 2i\)
- Tìm số phức với các điểm biểu diễn D sao cho tứ giác ABCD là một hình bình hành biết A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn của các số phức \({z_1} = - 1 + 3i,{z_2} = 1 + 5i,{z_3} = 4 + i\)
- Trong mặt phẳng phức cho điểm A(2; - 1). Điểm A đối xứng với A qua đường phân giác của góc phần tư thứ nhất. Điểm A' biểu diễn số phức