-
Câu hỏi:
Trên một cây hầu hết các cành có lá bình thường, duy nhất một cành có lá to. Cắt một đoạn cành lá to này đem trồng, người ta thu được cây có tất cả lá đều to. Giả thuyết nào sau đây giải thích đúng hiện tượng trên?
- A. Cây lá to được hình thành do đột biến đa bội.
- B. Cây lá to được hình thành do đột biến gen.
- C. Cây lá to được hình thành do đột biến lệch bội.
- D. Cây lá to được hình thành do đột biến cấu trúc.
Đáp án đúng: A
Giả thuyết giải thích đúng là: cây lá to được hình thành do đột biến đa bội.
Đột biến đa bội thường làm các cơ quan sinh dưỡng trở nên to hơn so với bình thường
Có thể ở trên cây đang xét, ở mầm sinh trưởng của cành, đã xảy ra sự không phân li của tất cả các cặp NST trong quá trình nguyên phân (đột biến tự đa bội) → dẫn đến hình thành thể khảm, khiến cành mọc lên lá to hơn bình thường
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC VÀ SỐ LƯỢNG NST
- Ở một loài thực vật gen quy định chiều cao có 3 alen trội hoàn toàn theo thứ tự A>a>a1
- Khi nói về đột biến lặp đoạn NST, phát biểu nào sau đây không đúng?
- Một nhiễm sắc thể bị đột biến có kích thước ngắn hơn bình thường. Kiểu đột biến gây nên nhiễm sắc thể bất thường này chỉ có thể là
- Khi nói về đặc điểm của đột biến đa bội, phát biểu nào sau đây không đúng?
- Người mang hội chứng Edward, trong tế bào xôma A. cặp nhiễm sắc thể 21 có 3 chiếc
- Những cơ thể sinh vật trong nhân tế bào sinh dưỡng ở một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể (NST)
- Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp
- Bệnh nào sau đây ở người là do đột biến số lượng nhiễm sắc thể gây ra?
- Ở một loài động vật, người ta phát hiện nhiễm sắc thể số II có các gen phân bố theo trình tự khác nhau do kết quả của đột biến đảo đoạn
- Một đoạn nhiễm sắc thể bình thường có trình tự các gen như sau: ABCDE*FGH