-
Câu hỏi:
1. Tính giá trị biểu thức A = \({x^3} + \,\,{y^3} - \,\,3\left( {x\,\, + \,\,y} \right)\), biết rằng
\(x\,\, = \,\,\sqrt[3]{{3\,\, + \,\,2\sqrt 2 }} + \,\,\,\sqrt[3]{{3\,\, - \,\,2\sqrt 2 }};{x^3} + \,\,{y^3} - \,\,3\left( {x\,\, + \,\,y} \right)\)
2. Cho hai số thức m, n khác 0 thỏa \(\frac{1}{m}\,\, + \,\,\frac{1}{n}\,\, = \,\,\frac{1}{2}\)
Chứng minh rằng phương trình \(\left( {{x^2} + \,\,mx\,\, + \,\,n} \right)\left( {{x^2} + \,\,nx\,\, + \,\,m} \right)\,\, = \,\,0\) luôn có nghiệm
Lời giải tham khảo:
1. Đặt \(x\,\, = \,\,\sqrt[3]{{3\,\, + \,\,2\sqrt 2 }} + \,\,\,\sqrt[3]{{3\,\, - \,\,2\sqrt 2 }}\)= a + b khi đó
\({x^3} = \,\,{\left( {a\,\, + \,\,b} \right)^3} = \,\,{a^3} + \,\,{b^3} + \,\,3ab\left( {a\,\, + \,\,b} \right)\,\, = \,\,3\,\, + \,\,2\sqrt 2 \,\, + \,\,3\,\, - \,\,2\sqrt 2 + \,\,3\sqrt[3]{{\left( {3\,\, + \,\,2\sqrt 2 } \right)\left( {3\,\, - \,\,2\sqrt 2 } \right)}}.x\)
\( \Rightarrow {x^3} = \,\,6\,\, + \,\,3x\,\, \Leftrightarrow \,\,{x^3} - \,3x\,\, = \,\,6\) (1)
Đặt \(y\,\, = \,\,\sqrt[3]{{17\,\, + \,\,12\sqrt 2 }} + \,\,\,\sqrt[3]{{17\,\, - \,\,12\sqrt 2 }}\) = c + d khi đó
\({y^3} = \,\,{\left( {c\,\, + \,\,d} \right)^3} = \,\,{c^3} + \,\,{d^3} + \,\,3cd\left( {c\,\, + \,\,d} \right)\,\, = \,\,17\,\, + \,\,12\sqrt 2 \,\, + \,\,17\,\, - \,\,12\sqrt 2 + \,\,3\sqrt[3]{{\left( {17\,\, + \,\,12\sqrt 2 } \right)\left( {17\,\, - \,\,12\sqrt 2 } \right)}}.y\)
\( \Rightarrow {y^3} = \,\,34\,\, + \,\,3y\,\, \Leftrightarrow \,\,{y^3} - \,3y\,\, = \,\,34\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra A = \({x^3} + \,\,{y^3} - \,\,3\left( {x\,\, + \,\,y} \right) = {x^3} + \,\,{y^3} - \,\,3x\,\, - \,\,3y\,\, = \,\,6\,\, + \,\,34\,\, = \,\,40\)
2. Ta có \(\frac{1}{m}\,\, + \,\,\frac{1}{n}\,\, = \,\,\frac{1}{2} \Leftrightarrow \,\,\frac{{2\left( {m\,\, + \,\,n} \right)}}{{2mn}}\,\, = \,\,\frac{{mn}}{{2mn}}\,\, \Leftrightarrow \,\,2\left( {m\,\, + \,\,n} \right)\,\, = \,\,mn\)
Ta có \(\left( {{x^2} + \,\,mx\,\, + \,\,n} \right)\left( {{x^2} + \,\,nx\,\, + \,\,m} \right)\,\, = \,\,0 \Leftrightarrow \,\,\left[ \begin{array}{l}
{x^2} + \,\,mx\,\, + \,\,n\,\, = \,\,0\,\,\,(1)\\
{x^2} + \,\,nx\,\, + \,\,m\,\, = \,\,0\,\,\,(2)
\end{array} \right.\)Phương trình (1) là PT bậc hai có \({\Delta _1} = \,\,{m^2} - \,\,4n\)
Phương trình (2) là PT bậc hai có \({\Delta _2} = \,\,{n^2} - \,\,4m\)
Do đó \({\Delta _1} + \,\,{\Delta _2} = \,\,{m^2} - \,\,4n\,\, + \,\,{n^2} - \,\,4m\,\, = \,\,{m^2} + \,\,{n^2} - \,\,4\left( {m\,\, + \,\,n} \right) = {m^2} + \,\,{n^2} - \,\,2mn\,\, = \,\,{\left( {m\,\, - \,\,n} \right)^2} \ge \,\,0\)
Suy ra trong \({\Delta _1}\) và \({\Delta _2}\) có ít nhất một số lớn hơn hoặc bằng 0
Vậy phương trình đã cho luôn có nghiệm
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Tính giá trị biểu thức
- Giải hệ phương trình
- 1. Trong mặt phẳng cho 8073 điểm mà diện tích của mọi tam giác với các đỉnh là các điểm đã cho không lớn hơn 1.
- 1. Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Gọi D là trung điểm của cạnh BC.