-
Câu hỏi:
Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau :
Mẫu thử
Thí nghiệm
Hiện tượng
X
Tác dụng với Cu(OH)2
Hợp chất màu tím
Y
Quì tím ẩm
Quì đổi xanh
Z
Tác dụng với dung dịch Br2
Dung dịch mất màu và có kết tủa trắng
T
Tác dụng với dung dịch Br2
Dung dịch mất màu
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là :
- A. Acrilonitrin, Anilin, Gly-Ala-Ala, Metylamin
- B. Gly-Ala-Ala, Metylamin, Anilin, Acrilonitrin
- C. Gly-Ala-Ala, Metylamin, Acrilonitrin, Anilin
- D. Metylamin, Anilin, Gly-Ala-Ala, Acrilonitrin
Đáp án đúng: B
X + Cu(OH)2 → màu tím => X phải là tripeptit trở lên
=> Loại A và D
Z + Br2 → kết tủa trắng => Anilin chứ không thể là acrilonitrin
=> Loại C
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ PEPTIT – PROTEIN
- Protein phản ứng màu biure Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho màu tím đặc trưng.
- Hỗn hợp X gồm valin (có công thức C4H8NH2COOH)) và đipeptit Glyxylalanin.
- Hỗn hợp H gồm 3 peptit X, Y, Z (MX < MY) đều mạch hở; Y và Z là đồng phân của nhau.
- Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X chỉ thu được 3 mol Gly và 1 mol Ala. Số liên kết peptit trong phân tử X là
- Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 3 mol Gly, 1 mol Ala và 1 mol Val.
- Hỗn hợp E gồm ba peptit mạch hở: đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1 : 1.
- Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở, thu được 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1 mol valin.
- Thuỷ phân hết 0,05 mol hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X (CxHyOzN3) và Y (CnHmO6Nt)
- Số liên kết peptit trong phân tử Ala-Gly-Ala-Gly là
- Thủy phân không hoàn toàn tetrapeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Gly-Ala