-
Câu hỏi:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho lá sắt vào dung dịch HCl có thêm vài giọt CuSO4.
(2) Cho lá sắt vào dung dịch FeCl3.
(3) Cho lá thép vào dung dịch CuSO4.
(4) Cho lá sắt vào dung dịch CuSO4.
(5) Cho lá kẽm vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xảy ra sự ăn mòn điện hóa là:- A. 4.
- B. 3.
- C. 2.
- D. 5.
Đáp án đúng: B
Để xuất hiện quá trình ăn mòn điện hóa thì phải có 3 điều kiện:
+/ Có 2 điện cực khác nhau về bản chất.
+/ 2 điện cực tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp.
+/ 2 điện cực tiếp xúc với môi trường điện ly.
(1) Có. Do tạo 2 điện cực Fe; Cu trong dung dịch điện ly.
(2) Không. Do chỉ có 1 điện cực Fe.
(3) Có. Do tạo 2 điện cực Fe; Cu (trong thép có Fe).
(4) Có. Do tạo 2 điện cực Fe; Cu.
(5) Không. Do chỉ có 1 điện cực Zn.
⇒ có 3 TH thỏa mãn.YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT
- Cho dãy các chất: Fe2O3, FeS, Fe(OH)2, Fe3O4, FeCO3, Fe(OH)3
- Cho m gam Mg vào dung dịch có 0,12 mol FeCl3 sau phản ứng hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn
- Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Fe3O4 bằng 100g dung dịch HNO3 a% vừa đủ
- Cho 6,16 gam Fe vào 300 ml dd AgNO3 x mol/l
- Đốt cháy 4,16 gam hỗn hợp Fe; Mg trong oxi thu được 5,92 gam hỗn hợp chỉ gồm toàn các oxit
- Hỗn hợp X gồm FeO; Fe2O3; Fe3O4. Cho khí CO đi qua m gam X sau 1 thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z
- Điện phân dung dịch 0,2 mol FeCl3; 0,1 mol CuCl2 và 0,15 mol HCl với dòng điện I = 1,34A trong 12h
- Cho các phát biểu sau:(1) Kim loại sắt có tính nhiễm từ.(2) Trong tự nhiên Crom chỉ tồn tại trong dạng đơn chất
- Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam 2 oxit sắt trong khí trơ thu được hỗn hợp rắn X
- Cho 5,36 g hỗn hợp X gồm FeO; Fe2O3; Fe3O4 tác dụng với HCl dư.