-
Câu hỏi:
Theo dãy hoạt động hóa học của kim loại thì kim loại
(1)càng về bên trái càng hoạt động (dễ bị oxi hóa).
(2)đặt bên trái đẩy được kim loại đặt bên phải (đứng sau) ra khỏi dung dịch muối.
(3)không tác dụng với nước đẩy được kim loại đặt bên phải (đứng sau) ra khỏi dung dịch muối.
(4)đặt bên trái H đẩy được hidro ra khỏi dung dịch axit HCl hay H2SO4 loãng.
Những kết luận đúng?
- A. (1), (3), (4).
- B. (2), (3), (4).
- C. (1), (2), (4).
- D. (1), (2), (3).
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Theo dãy hoạt động hóa học của kim loại thì kim loại
(1) càng về bên trái càng hoạt động (dễ bị oxi hóa).
(3) không tác dụng với nước đẩy được kim loại đặt bên phải (đứng sau) ra khỏi dung dịch muối.
(4) đặt bên trái H đẩy được hidro ra khỏi dung dịch axit HCl hay H2SO4 loãng.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Đốt cháy 1 mol sắt trong oxi được 1 mol sắt oxit. Oxit sắt tạo thành là gì?
- Tính chất hóa đặc trưng của kim loại là gì?
- Điểm khác nhau cơ bản giữa gang và thép gì?
- Khi cho các kim loại Mg, Fe, Al lần lượt tác dụng với dung dịch HCl đều thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Kim loại tiêu tốn ít nhất (theo số mol) là chất nào?
- Theo dãy hoạt động hóa học của kim loại thì kim loại (1)càng về bên trái càng hoạt động (dễ bị oxi hóa).
- Khi cho thanh kẽm vào FeSO4 thì khối lượng dung dịch sau phản ứng so với ban đầu sẽ như thế nào?
- Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp Al, Mg vào bình đựng HCl khối lượng dung dịch chỉ tăng 7 gam.
- Đốt cháy nhôm trong bình khí clo, su phản ứng thấy khối lượng chất rắn trong bình tăng thêm 4,26 ga,. Khối lượng Al đã tham gia phản ứng là bao nhiêu?
- Cặp kim loại nào sau đây không tác dụng với HCl ở điều kiện thường?
- Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, nhưng không tác dụng với H2SO4 đặc nguội?
- Nguyên liệu chính để sản xuất nhôm là gì?
- Khi kim loại tác dụng với phi kim thì chất nào là chất oxi hóa, chất khử?
- Để chống lại sự ăn mòn kim loại người ta thường: 1)để vật nơi khô ráo. 2)sơ hay bôi dầu mỡ. 3)phủ một lớp kim loại bền.
- Đun nóng hỗn hợp gồm 6,4 gam lưu huỳnh và 1,3 gam kẽm. Sau phản ứng thu được các chất với khối lượng là bao nhiêu?
- Khi ngâm một lá kẽm (dư) vào trong 200ml dung dịch AgNO3 0,5M. Khi phản ứng kết thúc khối lượng Ag thu được là bao nhiêu?
- Cho 8,8 gam một hỗn hợp gồm 2 kim loiaj ở 2 chu kì liên tiếp thuộc phân nhóm chính nhóm II tác dụng với dung dịch HCl (dư) cho 6,72 lít khí H2 (ở đktc).
- Có các chất: Al, Fe, CuO, MgSO4 đựng riêng biệt từng bình. Cho lần lượt từng chất vào dung dịch HCl.
- Trộn 0,1 mol AgNO3 với 0,1 mol HCl, tạo ra làm quỳ tím đổi sang màu gì?
- Thể tích khí CO2 bay ra (đktc) khi cho 12,6 gam NaHCO3 tác dụng với một lượng dư dung dịch HNO3 là bao nhiêu lít?
- Cặp chất nào sau đây tác dụng nhau tạo thành muối kết tủa?
- Để xác minh sự có mặt của khí SO2 trong một hỗn hợp gồm các khí: SO2, NO, CO ta cho hỗn hợp sục vào nước côi trong dư, nếu có kết tủa trắng xuất hiện chứng tỏ trong hỗn hợp đó có mặt SO2. Hãy chọn một trong số các chất sau để thay cho nước vôi trong (vẫn tạo kết tủa trắng)
- Vì sao các oxit ZnO, CuO, Fe2O3 tác dụng với dung dịch axit?
- Dãy các kim loại được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là những chất nào sau đây?
- Để trung hòa 50 gam HCl 3,65% cần vừa đủ m gam dung dịch NaOH 4%. Giá trị của m bằng bao nhiêu?
- Vì sao CaO tác dụng được với CO2
- Trong một loại oxit sắt, người ta xác định được thành phần của sắt theo khối lượng là 70%. Công thức của oxit sắt đó là gì?
- Tính chất nào sau đây nói lên Na có tính kim loại mạnh hơn Mg?
- Để phản ứng giữa một dung dịch bazo với dung dịch muối xảy ra thì điều kiện là gì?
- Lưu huỳnh dioxit tạo thành từ cặp chất nào sau đây?
- Sự chuyển hóa trực tiếp nào sau đây không hợp lí?