-
Câu hỏi:
Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure?
- A. Ala-Gly
- B. Ala-Ala-Gly-Gly
- C. Ala-Gly-Gly
- D. Gly- Ala-Gly
Đáp án đúng: A
Peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên (tripeptit) mới có khả năng phản ứng màu biure
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ PEPTIT – PROTEIN
- Tripeptit X có công thức cấu tạo sau: Lys-Gly-Ala
- Hỗn hợp T gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4
- Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y (chỉ chứa gốc α-amino axit) mạch hở là:
- Thuỷ phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48g Ala, 32g Ala-Ala, 27,72g Ala-Ala-Ala
- Tripeptit mạch hở X và Đipeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một (anpha)(alpha) -aminoaxit
- Đun nóng 0,08 mol hỗn hợp E gồm 2 peptit X(CxHyOzN6) và Y(CnHmO6Nt) cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch c
- Hiện tượng thí nghiệm nào sau đây không chính xác?
- X, Y, Z là ba peptit đều mạch hở và MX > MY > MZ. Đốt cháy 0,16 mol peptit X hoặc 0,16 mol peptit Y cũng như 0,16 mol peptit Z đều thu được CO2 có số mol nhiều hơn số mol của H2O là 0,16 mol.
- Thủy phân hoàn toàn 8,6g một peptit thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 4,5g
- Protein bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit, dung dịch bazơ hoặc nhờ xúc tác của enzim