-
Câu hỏi:
Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai \(duc AaBb\frac{{DE}}{{de}}x cai AaBb\frac{{De}}{{dE}}\). Giả sử, trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác diễn ra bình thường; cơ thể cái giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại hợp tử 2n + 1 với kiểu gen khác nhau?
- A. 48
- B. 9
- C. 24
- D. 84
Đáp án đúng: C
\(AaBb\frac{{DE}}{{dE}} \times AaBb\frac{{De}}{{de}} = \left( {Aa \times Aa} \right)\left( {Bb \times Bb} \right)\left( {\frac{{DE}}{{dE}} \times \frac{{De}}{{de}}} \right)\)
+ \(Aa \times Aa \to \) 3 kiểu gen
+ \(Bb \times Bb\) , cơ thể đực giảm phân tạo các giao tử: Bb, O, B, b; cơ thể cái tạo giao tử B, b → Có 2 loại hợp tử thể ba là BBb và Bbb
+ \(\frac{{DE}}{{dE}} \times \frac{{De}}{{de}} \to \) 4 kiểu gen
Vậy sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh có thể tạo ra tối đa số hợp tử 2n là: 3.2.4 = 24 kiểu gen
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ GIẢM PHÂN VÀ THỤ TINH
- Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở loại tế bào nào sau đây?
- Đặc điểm có ở giảm phân mà không có ở nguyên phân là:
- Điểm giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là:
- Phát biểu sau đây đúng khi nói về giảm phân là:
- Trong giảm phân, nhiễm sắc thể tự nhân đôi vào:
- Trong giảm phân các nhiễm sắc thể xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở:
- Trong giảm phân, ở kỳ sau I và kỳ sau II có điềm giống nhau là:
- Vào kỳ đầu của quá trình giảm phân I xảy ra hiện tượng nào sau đây?
- Ở kỳ đầu I của giảm phân, các nhiễm sắc thể có hoạt động khác với quá trình nguyên phân là:
- Vào kỳ giữa I của giảm phân và kỳ giữa của nguyên phân có hiện tượng giống nhau là: