-
Câu hỏi:
Ở đậu Hà Lan, cho biết A quy định hạt màu vàng, a quy định hạt màu xanh; B quy định hạt vỏ trơn, b quy định hạt vỏ nhăn. Quần thể ban đầu có 12,25% cây hạt nhăn, trong số đó cây hạt vàng – vỏ nhăn chiếm tỷ lệ 64%. Giả sử quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa, tính theo lý thuyết, tỷ lệ cây hạt vàng – vỏ trơn thuần chủng trong quần thể là:
Quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa
→ quần thể giao phối ngẫu nhiên, cân bằng di truyền
P: 12,25% bb
Trong đó có 64% cây A-bb
→ tỉ lệ cây A-bb trong quần thể là: 0,64 x 0,1225 = 0,0784 = 7,84%
→ tỉ lệ cây aabb trong quần thể là: 12,25% - 7,84% = 4,41%
→ tỉ lệ cây aa là 0,0441: 0,1225 = 0,36
Tần số alen b là: 0,35 → tần số alen B là 0,65
Tần số alen a là: 0,6 → tần số alen A là: 0,4
Vậy tỉ lệ cây hạt vàng – vỏ trơn trong quần thể là: 0,42 x 0,652 = 0,0676 = 6,76%
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ TÍCH HỢP DI TRUYỀN QUẦN THỂ
- Xét 2 alen A, a của một quần thể cân bằng với tổng số 225 cá thể, trong đó số cá thể đồng hợp trội gấp 2 lần số cá thể dị hợp
- Quần thể A có 400 cá thể và có cấu trúc di truyền là: 0,2AA: 0,4Aa: 0,4aa; quần thể B có 600 cá thể và có cấu trúc di tru
- Tần số thể dị hợp ngày càng giảm, đồng hợp ngày càng tăng biểu hiện rõ nhất ở:
- Ở quần thể của một loài lưỡng bội, xét gen A nằm trên nhiễm sắc thể thường có 9 alen.
- Ở F2, có hiện tượng loại bỏ hoàn toàn các kiểu gen đồng hợp tử lặn ra khỏi quần thể nên F3 có cấu trúc di truyền thay đổi mạnh.
- Ở gà 2n = 78 nhiễm sắc thể.
- Gen M quy định vỏ trứng có vằn và bướm đẻ nhiều, alen lặn m quy định vỏ trứng không vằn, bướm đẻ ít. Những cá thể mang kiểu gen M- đẻ trung bình 100 trứng/ lần
- Ở một loài động vật lưỡng bội, tính trạng màu sắc lông do một gen trên nhiễm sắc thể thường có 3 alen qui định.
- Ở một loài thực vật sinh sản theo hình thức tự thụ phấn, alen B qui định hoa đỏ trội hoàn toàn
- Nhân tố nào sau đây làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen?