-
Nối nội dung cột A với nội dung cột B sao cho phù hợp:
A B 1. Thành phần tình thái a. Được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận...) 2. Thành phần cảm thán b. Được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. 3. Thành phần phụ chú c. Được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp. 4. Thành phần gọi đáp d. Được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. Thường được đặt giữa dấu hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy. e. Được dùng để thể hiện trạng thái của người nói. Lời giải tham khảo:
1-b; 2-a; 3-d; 4-c.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Phần A. Trắc nghiệm: (2 điểm).
- Từ gạch chân trong câu: “Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc vì các vị
- Điền vào phần (......) để hoàn thành khái niệm.
- Cho câu thơ: “Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về.
- Phép tu từ ẩn dụ được sử dụng trong câu thơ sau: “Một mùa xuân nho nhỏ”.
- Nối nội dung cột A với nội dung cột B sao cho phù hợp:
- Phần B. Tự luận 8 điểm
- Thế nào là hàm ý?
- Viết đoạn văn cảm nhận về khổ đầu bài thơ “Sang thu” - Hữu Thỉnh. Trong đoạn văn có sử dụng khởi ngữ và một trong các thành phần tình thái đã học