-
Câu hỏi:
Ngâm một lá đồng trong 20 ml dung dịch bạc nitrat cho tới khi đồng không thể tan thêm được nữa. Lấy lá đồng ra, rửa nhẹ, làm khô và cân thì thấy khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52 g. Hãy xác định nổng độ mol của dung dịch bạc nitrat đã dùng (giả thiết toàn bộ lượng bạc giải phóng bám hết vào lá đồng).
- A. 4M
- B. 3M
- C. 2M
- D. 1M
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
PTHH: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag ↓
Theo PTHH: 1 mol Cu phản ứng vừa đủ với AgNO3 thì tạo 2 mol Ag ⇒ khối lượng tăng là: 108.2 - 64 = 152g.
Theo bài khối lượng tăng 1,52g
⇒ \({n_{Cu\,pu}} = \frac{{1,52}}{{152}} = 0,01mol\)
Theo pt nAgNO3 = 2.nCu = 2. 0,01 = 0,02 mol
Nồng độ dung dịch AgNO3:
\({C_{M\,\,AgN{O_3}}} = \frac{n}{V} = \frac{{0,02}}{{0,02}} = 1M\)
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí H2 là:
- Đồng có thể phản ứng được với
- Ngâm dây kẽm trong dung dịch FeSO4 trong một thời gian
- Dung dịch nào được dùng để làm sạch bột đồng có lẫn bột sắt?
- Cho 1,2 gam một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 1,12 lít H2 (đktc).
- Cho 15 gam hỗn hợp kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl dư.
- Cho 4,8 gam Mg vào lượng dư dung dịch HCl. Sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m tương ứng là:
- Cho 8,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư)
- Ngâm một lá kẽm trong 20g dung dịch muối đồng sunfat 10% cho đến khi phản ứng kết thúc. Tính m kẽm đã dùng?
- Ngâm một lá đồng trong 20 ml dung dịch bạc nitrat cho tới khi đồng không thể tan thêm được nữa. Lấy lá đồng ra, rửa nhẹ, làm khô và cân thì thấy khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52 g. Hãy xác định nổng độ mol của dung dịch bạc nitrat đã dùng (giả thiết toàn bộ lượng bạc giải phóng bám hết vào lá đồng)?