-
Câu hỏi:
Một lăng kính thủy tinh có chiết suất \(n=1,41\approx \sqrt{2}\) . Tiết diện thẳng của lăng kính là tam giác đều ABC. Chiếu một tia sáng nằm trong mặt phẳng của tiết diện thẳng, tới AB với góc tới \(i_1=45^o\). Xác định đường truyền của tia sáng.
- A. Ở J có tia khúc xạ với góc khúc xạ \(45^o\)
- B. Ở J có tia khúc xạ với góc khúc xạ \(30^o\)
- C. Ở J có tia khúc xạ với góc khúc xạ \(65^o\)
- D. Ở J có tia khúc xạ với góc khúc xạ \(75^o\)
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
-
Tại I luôn có tia khúc xạ ta có:
Sin\(i_1\) = n sin\(r_1\)
=> \(sinr_1=\frac{sin45^0}{n}=\frac{1}{2}\Rightarrow r_1=30^o\)
-
Tại J ta có: \(r_2=60^o-30^o=30^o\)
=> Áp dụng tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng, ta suy ra ở J có tia khúc xạ với góc khúc xạ là: \(i_2=45^o\)
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Một lăng kính thủy tinh có chiết suất (n=1,41approx sqrt{2})
- Lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là tam giác cân ABC đỉnh A
- Lăng kính có chiết suất n = 1,6 và góc chiết quang A = 6o
- Một lăng kính thủy tinh có chiết suất n = 1,6
- Điều nào sau đây là đúng khi nói về lăng kính và đường đi của một tia sáng qua lăng kính?
- Để chế tạo lăng kính phản xạ toàn phần đặt trong không khí thì phải chọn thuỷ tinh để chiết suất là
- Lăng kính được cấu tạo bằng khối chất trong suốt, đồng chất, thường có dạng hình lăng trụ.
- Khi chiếu một chùm tia sáng vào mặt bên của một lăng kính đặt trong không khí, phát biểu nào sau đây là sai?
- Trong một số dụng cụ quang, khi cần làm cho chùm sáng lệch một góc vuông, người ta thường dùng lăng kính phản xạ toàn
- Một tia sáng Mặt Trời truyền qua một lăng kính sẽ ló ra như thế nào ?