-
Câu hỏi:
Một đoạn mạch chứa cuộn cảm thuần L , đặt vào hai đầu đoạn mạch có điện áp tức thời \(u = U_ocos \ \omega \ t \ V\). Cường độ hiệu dụng trong mạch là
- A. \(\frac{U_0L\omega }{\sqrt{2}}\)
- B. \(\frac{U_0}{L\omega }\)
- C. \(\frac{U_0}{L\omega \sqrt{2}}\)
- D. \(U_0L\omega\)
Đáp án đúng: C
\(Z_L=\omega .L\rightarrow I=\frac{U}{Z_L}=\frac{U_0}{\omega .L\sqrt{2}}\)
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
- Đặt điện áp u=U_0cos(100pi t +pi/4)V vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện trong mạch là i=I_0cos(100pi t + phi _i)(A)
- So với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện, dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch điện biến đổi điều hoà
- Một tụ điện có C=10^-3/2pi}F mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp u = 120căn2cos100pi t V. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là
- Đặt điện áp u = 200 cos 100 pi t(V) vào hai đầu một mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C
- Khi dùng đồng hồ đa năng hiện số có một núm xoay để đo cường độ dòng điện xoay chiều, ta phải đặt núm xoay ở vị trí
- Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện mắc nối tiếp với điện trở thuần
- Cho mạch điện như hình vẽ. Điện áp xoay chiều ổn định giữa hai đầu A và B là u=200căn6cos(omega t +phi ). Khi K mở hoặc đóng, thì đồ thị cường độ dòng điện qua mạch theo thời gian tương ứng là im và iđ được biểu diễn
- Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện thì
- Đặt điện áp xoay chiều u=U_0cos(omega +phi ) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện C và điện trở thuần R mắc nối tiếp
- Đặt điện áp u=U_0cos omega t vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp