-
Câu hỏi:
Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1, u2 và u3 lần lượt điện áp tức thời giữa hai đầu điện trờ, giữa hai đầu cuộn cảm và giữ hai đầu tụ điện; Z là tổng trở của đoạn mạch. Hệ thức đúng
- A. \(i=u_3\omega C\)
- B. \(i=\frac{u_1}{R}\)
- C. \(i=\frac{u_2}{\omega L}\)
- D. \(i=\frac{u}{Z}\)
Đáp án đúng: B
Vì i cùng pha với u1 nên t có công thức
\(i=\frac{u_1}{R}\)YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
- Kết luận nào dưới đây cho biết đoạn mạch RLC không phân nhánh khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng
- Đặt vào hai đầu cuộn dây thuần cảm L một hiệu điện thế u=Ucos(omega t+varphi )
- Một dòng điện xoay chiều có biểu thức cường độ tức thời là i = 10cos(100pi t+pi /3) A. Phát biểu nào sau đây không chính xác
- Công thức nào sau đây không đúng với đoạn mạch RLC mắc nối tiếp
- Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây dẫn trong một chu kì của dòng điện bằng 0
- Thắp sáng một bóng đèn sợi đốt bằng dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz. Trong mỗi giây dòng điện đổi chiều
- Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp
- Một dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời là: i = 5cos(100pi t +phi ), kết luận nào sau đây là sai?
- Đặt điện áp u=U_0cos(100pi t+pi/4) V vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i=I_0cos(100pi t +phi )A . Giá trị của varphi bằng
- Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh, ta có thể tạo ra điện áp hiệu dụng