-
Câu hỏi:
Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm so với vị trí cân bằng. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ = 0,2. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là:
- A. \(\frac{\pi}{20}(s)\)
- B. \(\frac{\pi}{15}(s)\)
- C. \(\frac{\pi}{25\sqrt{5}}(s)\)
- D. \(\frac{\pi}{30}(s)\)
Đáp án đúng: B
Ta có: \(T = 2 \pi \sqrt{\frac{m}{k}} = \frac{\pi}{5}s\)
Lại có: \(\Delta x = \frac{\mu mg}{k} = 0,02 m = 2 cm\)
Khi vật bắt đầu dao động VTCB của vật thay đổi cách VTCB cũ của vật 1 đoạn bằng \(\Delta\) x => Thời gian vật đi từ khi bắt đầu dao động đến lúc vị trí lò xo không biến dạng là:
\(t = \frac{T}{4} + T/12 = \frac{\pi}{15}s\)YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ TỔNG HỢP DAO ĐỘNG
- Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là: x_1 = 2 cos(3pi t + pi/3)cm, x_2 = 2 cos 3 pi t cm
- Con lắc lò xo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k =100 N/m, vật nặng có khối lượng m = 1kg
- Hai dao động điều hòa cùng tần số x_1 = A_1 cos(omega t - pi/6) cm và x_2= A_2 cos(omega t - pi) cm
- Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/ m, vật nặng m = 100 g dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang do ma sát, với hệ số ma sát 0,1.
- Một con lắc lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng 100 N/m, vật nặng M = 300 g
- Dao động tắt dần là một dao động có:
- Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức
- Con lắc lò xo nằm ngang, vật nặng có khối lượng m=100g độ cứng của lò xo 160N/m; π2 = 10 = g
- Một vật tham gia đồng thời vào hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần: x_1 = căn 3 cos(2pi t + pi/6)cm, x_2 = cos(2pi t + 2pi/3).
- Trong dao động tắt dần thì