-
Câu hỏi:
Mắc một bóng đèn có ghi \(220{\rm{ }}V-100{\rm{ }}W\) vào hiệu điện thế \(220V\). Biết đèn được sử dụng trung bình \(4\) giờ trong \(1\) ngày. Tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong \(1\) tháng (\(30\) ngày) theo đơn vị \(kWh\)
- A. 12 kWh
- B. 400 kWh
- C. 1440 kWh
- D. 43200 kWh
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
+ Từ các giá trị ghi trên bóng đèn, ta có:
\(\left\{ \begin{array}{l}U = 220V\\P = 100W\end{array} \right.\)
+ Lượng điện năng mà bóng đèn tiêu thụ là:
\(A = P.t = 100.4.30 = 12000{\rm{W}}h = 12k{\rm{W}}h\)
Đáp án A
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Em hãy cho biết đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp là đoạn mạch không có đặc điểm nào dưới đây?
- Công thức liên hệ công suất của dòng điện, cường độ dòng điện, trên một đoạn mạch giữa hai đầu có hiệu điện thế U là:
- Cho một đoạn mạch gồm có điện trở \({R_1}\) mắc nối tiếp với điện trở \({R_2}\) mắc vào mạch điện.
- Em hãy cho biết phát biểu nào đúng. Nội dung định luật Ôm là:
- Có hai điện trở \({R_1}\) và \({R_2} = 2{{\rm{R}}_1}\) được mắc song song vào một hiệu điện thế không đổi. Công suất điện \({P_1},{P_2}\) tương ứng trên hai điện trở này có mối quan hệ nào dưới đây?
- Khi đặt hiệu điện thế \({U_{AB}}\) vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở \({R_1}\) và \({R_2}\) mắc song song.
- Cách sử dụng nào dưới đây là tiết kiệm điện năng?
- Em hãy cho biết biểu thức nào sau đây xác định điện trở tương đương của đoạn mạch có hai điện trở \({R_1},{R_2}\) mắc song song?
- Em hãy chọn phát biểu đúng về sự chuyển hóa năng lượng trong các dụng cụ dưới đây?
- Em hãy chọn biến đổi đúng trong các biến đổi sau:
- Nối vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện bằng dây dẫn với đất sẽ an toàn vì:
- Chọn câu trả lời sai Nhiệt lượng \(Q\) được dùng để đun nóng nước có khối lượng \({m_1}\) , nhiệt dung riêng \({c_1}\) và cốc đựng nước có khối lượng \({m_2}\), nhiệt dung riêng \({c_2}\) tăng từ nhiệt độ \({t_1}^0C\) lên \({t_2}^0C\) được liên hệ với nhau bởi công thức:
- Em hãy cho biết công suất điện cho biết:
- Một bếp điện có điện trở R được mắc vào hiệu điện thế U thì dòng điện qua nó có cường độ I. Khi đó công suất của bếp là P. Biểu thức nào sau đây xác định P không đúng?
- Em hãy cho biết hoạt động của mỗi dụng cụ được cho như bảng sau:
- Em hãy cho biết đơn vị nào dưới dây là đơn vị đo điện trở?
- Khi ta đặt vào hai đầu một điện trở \(R\) một hiệu điện thế \(U = 12V\), khi đó cường độ dòng điện chạy qua điện tr�
- R1 = 5Ω, R2 = 10Ω, R3 = 15Ω mắc nối tiếp nhau. Gọi U1, U2, U3 lần lượt là hiệu điện thế của các điện trở trên. Chọn câu đúng.
- Có một mạch điện gồm 3 điện trở mắc nối tiếp nhau . Biết \({R_1} = 6\Omega ,{\rm{ }}{R_2} = 18\Omega ,{R_3} = 16\Omega \).
- Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó R1 = 5Ω, R2 = 10Ω, ampe kế A1 chỉ 0,6A. Cường độ dòng điện ở mạch chính là:
- Có 2 điện trở R1 và R2 (với R1 = R2 = r).Gọi Rnt và Rss lần lượt là điện trở tương đương của chúng khi được mắc nối tiếp và mắc song song. Kết quả nào sau đây là đúng
- Cho một dây dẫn đồng chất có chiều dài \(l\), tiết diện \(S\) có điện trở \(8\Omega \) được gập đôi thành một dây dẫ
- Khi ta mắc một bóng đèn có ghi \(220{\rm{ }}V-100{\rm{ }}W\) vào hiệu điện thế \(220V\).
- Thời gian đun sôi \(1,5l\) nước của một ấm điện là \(10\) phút. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây nung của ấm là \(220V\). Điện trở của dây nung này có giá trị là bao nhiêu? Biết rằng nếu kể cả nhiệt lượng hao phí để đun sôi \(1l\) nước thì cần nhiệt lượng là \(420000J\)
- Điện trở tương đương của đoạn mạch \(AB\) có sơ đồ như trên hình vẽ là \(R_{AB} = 10\Omega ,\) trong đó các điện trở \(R_{1} = 7\Omega ;\,R_2 = 12\Omega .\) Hỏi điện trở \(R_x\) có giá trị nào dưới đây?
- Trên bóng đèn dây tóc Đ1 có ghi 220V – 100W. Trên bóng đèn dây tóc Đ2 có ghi 220V – 75W. Mắc hai bóng đèn nối tiếp với nhau rồi mắc đoạn mạch này vào hiệu điện thế 220V. Tính công suất điện của đoạn mạch nối tiếp này, cho rằng điện trở của mỗi đèn khi đó bằng 50% điện trở của đèn đó khi sáng bình thường.
- Khi cho mạch điện như hình vẽ, U không đổi. Để đèn sáng mạnh hơn thì phải dịch chuyển con chạy C về phía:
- Em hãy cho biết phương trình nào sau đây là phương trình cân bằng nhiệt:
- Sử dụng hiệu điện thế nào dưới đây khi làm thí nghiệm là an toan đối với cơ thể người?
- Em hãy cho biết là biểu thức nào sau đây xác định điện trở tương đương của đoạn mạch có hai điện trở \({R_1},{R_2}\) mắc song song?
- Khi ta cho đoạn mạch gồm điện trở \({R_1}\) mắc nối tiếp với điện trở \({R_2}\) mắc vào mạch điện.
- Em hãy cho biết là phát biểu nào dưới đây không đúng đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song?
- Em hãy cho biết đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là:
- Đặt một hiệu điện thế \(U\) vào hai đầu của một biến trở \(R\) thì cường độ dòng điện chạy qua là \(I\). Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong thời gian t?
- Hiệu điện thế trong mạch điện có sơ đồ dưới được giữ không đổi. Khi dịch chuyển con chạy của biến trở dần về đầu N thì số chỉ của ampe kế sẽ thay đổi như thế nào?
- Điện trở dùng trong kĩ thuật thường có trị số:
- Em hãy cho biết nếu đồng thời giảm điện trở của dây dẫn, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn đi một
- Em hãy cho biết công suất điện cho chúng ta biết:
- Cho đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp là đoạn mạch không có đặc điểm nào dưới đây?
- Em hãy cho biết dòng điện có cường độ nào dưới đây nếu đi qua cơ thể người là nguy hiểm?