-
Câu hỏi:
Hình vẽ bên nói về cơ chế hình thành một dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng khi nói về dạng đột biến này?
(1) Đây là dạng đột biến lặp đoạn.
(2) Đột biến này làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng.
(3) Đột biến dạng này làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
(4) Đột biến này có thể gây chết hoặc giảm sức sống.
(5) Đột biến này được ứng dụng để loại bỏ gen không mong muốn.
- A. 4
- B. 3
- C. 1
- D. 2
Đáp án đúng: B
Từ hình trên ta thấy đây là dạng đột biến mất đoạn.
Xét các phát biểu của đề bài:
Các phát biểu 3, 4, 5 đúng
(1) sai. Đây là dạng đột biến mất đoạn
(2) sai. Dạng đột biến này thường làm mất gen. Đột biến đảo đoạn mới làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng.
Vậy có 3 kết luận đúng
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC VÀ SỐ LƯỢNG NST
- Ở một loài thực vật bộ nhiễm sắc thể 2n= 24. Số lượng nhiễm sắc thể trong thể ba nhiễm là
- Ở người, hội chứng, bệnh nào sau đây không phải do đột biến NST gây ra?
- Bệnh/Hội chứng di truyền nào sau đây do đột biến số lượng nhiễm sắc thể?
- Hình vẽ dưới đây mô tả hiện tượng:
- Loại đột biến nào sau đây thường không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên một NST?
- Một loài thực vật lưỡng bội có 6 nhóm gen liên kết. Do đột biến, ở một quần thể thuộc loài này đã xuất hiện ba thể đột biến khác nhau