-
Câu hỏi:
Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa - khử?
- A. FeCl2 + 3AgNO3 → 2AgCl + Ag + Fe(NO3)3.
- B. H2SO4 + 2K2Cr2O7 → K2Cr2O7 + H2O + K2CrO4.
- C. H2SO4 + 2KHCO3 → K2SO4 + 2CO2 + 2H2O.
- D. 2AlCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl.
Đáp án đúng: A
Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của chất trong phương trình là phản ứng oxi hóa.
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ
- Cho phản ứng: Fe(NO3)2 + HCl → FeCl3 + Fe(NO3)3 + NO + H2O. Nếu hệ số của NO là 3 thì hệ số của FeCl3 bằng:
- C + 4HNO3 → CO2 + 4NO2 + 2H2O
- Cho phương trình hóa học: S + H2SO4 → SO2 + H2O. Hệ số cân bằng nguyên và tối giản của chất oxi hóa là:
- Khi các điều kiện (xúc tác, nhiệt độ) có đủ, số phản ứng tạo ra sản phẩm chứa lưu huỳnh ở mức số oxi hoá +6 là
- Cho phản ứng hóa học sau: Al + HNO3→ Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O. Hệ số cân bằng của các chất trong sản phẩm lần lượt là:
- Cho cân bằng hóa học: N2 (k) + 3H2 (k) => 2NH3 (k); phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Cân bằng hóa học không bị dịch chuyển khi:
- Trong phân tử H2SO4 số oxi hóa của lưu huỳnh (S) là:
- Cho phản ứng: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2S + H2O
- Chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là:
- Cho phương trình hóa học: aFe3O4 + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O. Tỉ lệ a : e nguyên, tối giản là: