-
Câu hỏi:
Dung dịch A cho pH > 7; dung dịch B cho pH < 7; dung dịch D cho pH = 7. Trộn A với B thấy xuất hiện bọt khí; trộn B với D thấy xuất hiện kết tủa trắng. A, B, D theo thứ tự là:
- A. Ba(OH)2; H2SO4; Na2SO4
- B. NaOH; NH4Cl; Ba(HCO3)2
- C. Na2CO3; NaHSO4; Ba(OH)2
- D. Na2CO3; KHSO4; Ba(NO3)2
Đáp án đúng: D
A + B tạo khí ⇒ chỉ có B và D thỏa mãn
B + D tạo kết tủa trắng
⇒ D là đáp án đúng nhấtYOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ TỔNG HỢP HÓA VÔ CƠ
- Cho các khí sau: O2, O3, N2, H2, C2H2, Cl2, HCl, SO2, H2S. Hình vẽ bên cạnh là dụng cụ điều chế mốt số khí trong phòng thí nghiệm
- Khi sử dụng acquy lâu ngày thường acquy bị 'cạn nước'. Để bổ sung nước cho acquy, tốt nhất nên cho thêm vào acquy loại chất nào sau đây?
- Khi làm thí nghiệm với HNO3 đặc, nóng thường sinh ra khí NO2
- Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường: (a) Sục khí H2S vào dung dịch AgNO3
- Để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, người ta nhiệt phân muối kaliclorat (xt: MnO2). Công thức phân tử của muối kalicorat là:
- Chất nào dưới đây là chất lưỡng tính? Zn(OH)2
- Có các thí nghiệm sau: (a). Nhỏ dung dịch natri thiosunfat vào dung dịch axit sunfuaric loãng
- Có các thí nghiệm sau được thực hiện ở nhiệt độ thường: (a). Cho Be vào H2O
- Cho các phản ứng: 1) O3 + dd KI →
- Có nhiều loại bánh cần tạo độ xốp, vì vậy trong quá trình nhào bột người ta thường cho thêm hóa chất nào trong số các chất sau: