-
Câu hỏi:
Điểm giống nhau trong chính đối ngoại của các đời tổng thống Mĩ là gì?
- A. Chuẩn bị tiến hành "Chiến tranh tổng lực".
- B. "Chiến lược toàn cầu hóa".
- C. Xác lập một trật tự thế giới có lợi cho Mĩ.
- D. "Chủ nghĩa lấp chỗ trống".
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
Điểm giống nhau trong chính đối ngoại của các đời tổng thống Mĩ là "Chiến lược toàn cầu hóa".
Đáp án B.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Nhật Bản bắt đầu đặt quan hệ ngoại giao với các nước ASEAN vào năm nào?
- Từ cuối những năm 70 của TK XX, chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức nào?
- Mục đích bao quát nhất của 'chiến tranh lạnh' do Mĩ phát động là gì?
- Sau 20 năm cải cách mở cửa (1979 - 1998) nền kinh tế Trung Quốc đã .......
- 'Chính sách thực lực' và “Chiến lược toàn cầu' của đế quốc Mĩ bị thất bại nặng nề nhất ở đâu?
- Giai cấp tư sản Việt Nam bị phân hoá thành hai bộ phận nào?
- Nguyên nhân chính của sự ra đời liên minh phòng thủ Vác-Sa-va (14/5/1955) là gì?
- Sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật hiện đại dẫn đến một hiện tượng gì?
- Việt Nam gia nhập ASEAN vào khoảng thời gian nào?
- Những tổ chức chinh trị như: Việt Nam nghĩa đoàn, Hội Phục Việt, Hội Hưng Nam, Đảng Thanh niên là tiền thân của?
- Đường lối 'Ba ngọn cờ hồng' tập trung phát triển kinh tế theo phương châm nào?
- Bước vào thế kỉ XXI xu thế chung của thế giới ngày nay là gì?
- Nội dung nào dưới đây không thuộc cải cách dân chủ ở Cu Ba?
- Mục tiêu đấu tranh của phong trào công nhân trong những năm 1919-1924 chủ yếu là gì?
- Hội đồng Tương trợ Kinh tế (SEV) giải thể vào năm nào?
- Tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp đến nền kinh tế Việt Nam là gì?
- Chiến lược 'kinh tế vĩ mô' (6/1996) ở Nam Phi ra đời với tên gọi là gì?
- Các thành viên đầu tiên của Khối Thị trường chung châu Âu (EEC) gồm những nước nào?
- Cuộc đấu tranh nào sau Chiến tranh thế giới thứ hai không có đế quốc Mĩ tham gia trực tiếp?
- Biến đổi tích cực quan trọng đầu tiên của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
- Để phát triển khoa học kĩ thuật, ở Nhật Bản có hiện tượng gì ít thấy ở các nước khác?
- Người máy rô-bốt lần đầu tiên ra đời ở nước nào?
- Chiến lược phát triển kinh tế của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới hai chú trọng vào đâu?
- Điểm giống nhau trong chính đối ngoại của các đời tổng thống Mĩ là gì?
- Trần Dân Tiên ví 'Như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân” cho sự kiện gì?
- Ý nghĩa lịch sử của sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1949) là gì?
- Theo quy định của Hội nghị I-an-ta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng Đông Đức, Đông Âu, Đông Bắc Triều Tiên sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
- Trong công cuộc khai thác thuộc địa lần hai, Pháp đã tăng cường đầu tư vốn vào ngành nào nhiều nhất?
- Chiến thắng Điện Biên Phủ ở Việt Nam ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến phong trào giải phóng dân tộc của các nước nào ở châu Phi?
- Địa danh lịch sử nào đánh dấu sự mở đầu việc sụp đổ chủ nghĩa thực dân cũ?
- Trước ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng chung trên toàn thế giới trong những năm 70 của thế kỉ XX Liên Xô đã làm gì?
- Nước nào khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai?
- Để nhận được viện trợ của Mĩ sau Chiến tranh thế giới lần hai, các nước Tây Âu phải tuân theo những điều kiện nào do Mĩ đặt ra?
- Nhân vật chủ mưu gây nội chiến ở Trung Quốc từ 20/7/1946 là ai?
- Khoa học khác với kĩ thuật ở điểm nào?
- Từ những năm 50 của thế kỉ XX, tình hình Đông Nam Á càng trở nên căng thẳng khi nào?
- Nội dung nào sau đây không có trong 'Trật tự hai cực I-an-ta'?
- Khái niệm các nước Đông Âu để chỉ gì?
- Sang những năm 50 của thế kỉ XX, kinh tế Nhật phát triển được do nguyên nhân cơ bản nào?
- Từ những thập niên đầu của thế kỉ XX nhiều nước Mĩ La-tinh đã thoát khỏi sự lệ thuộc của Tây Ban Nha nhưng lại rơi vào vòng lệ thuộc của nước nào?