-
Câu hỏi:
Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm 2 hidrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi pư xảy ra hoàn toàn , có 4 gam brom đã pư và còn lại 1,12lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2 .CTPT của 2 hidrocacbon là (biết các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
-
A.
CH4 và C2H4
-
B.
CH4 và C3H4
- C. CH4 và C3H6
- D. C2H6 và C3H6
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
nX = 1,68/22,4 = 0,075 mol; nBr2 = 0,025 mol
n Khí còn lại = 1,12/22,4 = 0,05 mol → nkhí pư với Br2 = nX - n khí còn lại = 0,075 - 0,05 = 0,025 mol
→ nkhí pư với Br2 = nBr2 = 0,025 mol
→ Khí phản ứng với Br2 là anken → nanken = 0,025 mol
Khí còn lại là ankan, nankan = 0,05 mol
nCO2 = 2,8/22,4 = 0,125 mol
→ Đốt cháy hoàn toàn 0,075mol X thì sinh ra 0,125 mol khí CO2
→ Số C trung bình của X là: 0,125/0,075 = 1,67
→ Trong X phải chứa CH4 → nCH4 = 0,05 mol
Bảo toàn nguyên tố C: 0,05.1 + 0,025.n = 0,125 (n là số nguyên tử C trong anken)
→ n = 3 → anken đó là C3H6
→ Đáp án C
-
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Để phân biệt rượu etylic và axit axetic dùng chất nào sau đây?
- Có 3 chất hữu cơ có công thức C6H6, C2H4O2, C2H6O được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y và Z.
- Phương pháp lên men rượu etylic loãng dùng để điều chế
- Để nhận biết 2 lọ đựng dung dịch C2H5OH và CH3COOH ta dùng
- Có 3 lọ mất nhãn chứa 3 chất lỏng: rượu etylic, axit axetic, etyl axetat bằng cách nào sau đây để có thể nhận biết 3 dung dịch trên?
- Có 3 chất hữu cơ có công thức phân tử là C2H4, C2H4O2, C2H6O được kí hiệu ngẫu nhiên là A, B, C biết: - Chất A và C tác dụng được với natri. - Chất B ít tan trong nước - Chất C tác dụng được với Na2CO3 Công thức phân tử của A, B, C lần lượt là
- Rượu etylic và axit axetic đều tác dụng được với
- Chất hữu cơ?
- Để phân biệt axit axetic và rượu etylic ta dùng kim loại nào sau đây?
- Axit axetic có thể làm quỳ tím chuyển sang màu hồng, tác dụng với bazơ, oxit bazơ, kim loại trước H và với muối, bởi vì trong phân tử có chứa
- Chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu đỏ? A. CH3COOH. B. CH3CH2OH. C. CH2=CH2. D. CH3OH.
- Cho các chất sau: ZnO, Na2SO4, KOH, Na2CO3, Cu, Fe. Số chất có thể tác dụng với dung dịch axit axetic là
- Giấm ăn là dung dịch của axit axetic trong nước, trong đó nồng độ axit axetic từ 2-5%. Lượng axit axetic tối thiểu có trong 1 lít giấm ăn (Dgiấm ăn = 1,01 g/ml) là
- Một hiđrocacbon ở thể khí thường làm nhiên liệu để hàn cắt kim loại, đó là
- Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 lần lượt là:
- Trong phân tử axetilen, giữa hai cacbon có
- Số thứ tự chu kì trong bảng hệ thống tuần hoàn cho biết A. Số thứ tự của nguyên tố. B. Số electron lớp ngoài cùng. C. Số hiệu nguyên tử D. Số lớp electron.
- Trong điều kiện nhiệt độ áp suất không axetilen phản ứng với oxi theo tỉ lệ thể tích là
- Tính chất vật lí của etilen là
- Tính chất vật lý axetilen là
- Chất nào sau đây vừa làm mất màu brom, vừa tham gia phản ứng trùng hợp?
- Chọn câu trong câu sau:
- Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số các phát biểu sau: a) Metan cháy với oxi tạo hơi nước và khí lưu huỳnh đioxit. b) Phản ứng hóa học giữa metan và clo được gọi là phản ứng thế. c) Trong phản ứng hóa học, giữa metan và clo, chỉ có duy nhất một nguyên tử hiđro của metan có thể được thay thế bởi nguyên tử clo. d) Hỗn hợp gồm hai thể tích metan và một thể tích oxi là hỗn hợp nổ mạnh.
- Phát biểu nào sau đây là không đúng: A. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm B. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, sắp xếp theo Z tăng dần C. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì, số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử D. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A, 8 nhóm B, 18 cột trong đó nhóm A có 8 cột và nhóm B có 10 cột
- Số thứ tự nhóm trong bảng hệ thống tuần hoàn cho biết: A. Số electron lớp ngoài cùng. B. Số thứ tự của nguyên tố. C. Số hiệu nguyên tử. D. Số lớp electron.
- Trong các khí sau : CH4, H2, Cl2, O2. Khí nào khi trộn nhau tạo ra hỗn hợp nổ ?
- Hóa chất dùng để tách etilen khỏi hỗn hợp etan và etilen là A. dung dịch NaOH.
- Biết nguyên tố X số hiệu là 17, chu kì 3, nhóm VII.
- Hiđrocacbon X có 83,33% khối lượng Cacbon. Số đồng phân cấu tạo của X là:
- Đốt cháy hoàn toàn 0,42 gam hợp chất hữu cơ X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ gồm CO2 và H2O) lần lượt qua bình (1) đựng H2SO4 đặc dư, bình (2) đựng dung dịch KOH dư. Kết thúc thí nghiệm thấy khối lượng bình (1) và bình (2) tăng lần lượt là 0,54 gam và 1,32 gam. Biết rằng 0,42 gam X chiếm thể tích hơi bằng thể tích của 0,192 gam O2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Công thức phân tử của X là
- Phân tử chất hữu cơ X 2 nguyên tố C, H. Tỉ khối hơi của X so với hiđro là 22. Công thức phân tử của X là
- Công thức đơn giản nhất hợp chất hữu cơ A là CH2Cl. Biết MA = 99. CTPT của A là
- Những phát biểu nào sau đây không đúng? 1) Metan tác dụng với clo khi có ánh sáng. 2) Metan là chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí. 3) Metan cháy tỏa nhiều nhiệt nên được dùng làm nhiên liệu trong đời sống và trong sản xuất. 4) Hỗn hợp giữa metan và clo là hỗn hợp nổ. 5) Trong phân tử metan có bốn liên kết đơn C-H. 6) Metan tác dụng với clo ở điều kiện thường.
- Có bao nhiêu phát biểu trong số các phát biểu sau:a) Metan cháy với oxi tạo hơi nước và khí lưu huỳnh đioxit.
- Trong khí sau : CH4, H2, Cl2, O2. Khí nào khi trộn nhau tạo ra hỗn hợp nổ ?
- Biết khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8 gam/ml, khi đó khối lượng glucozo cần để điều chế 1 lit dd rượu etylic 40º với hiệu suất 80% là bao nhiêu?
- Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm 2 hidrocacbon bình đựng dung dịch brom (dư).
- Cho H2 và 1 anken có thể tích bằng qua niken nung nóng ta thu được hỗn hợp A .
- Để tráng bạc một chiếc gương soi, người ta phải đun nóng dung dịch chứa 36g glucozơ với lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 trong amoniac. Khối lượng bạc đã sinh ra bám vào mặt kính của gương và khối lượng AgNO3 cần dùng lần lượt là bao nhiêu (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
- Đun nóng 250 gam glucozơ với dung dịch AgNO3 /NH3 thu được 15 gam Ag, nồng độ của dung dịch glucozơ là bao