-
Câu hỏi:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
-TN1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng
-TN2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4
-TN3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3
-TN4: Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm
-TN5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4
-TN6: Nối 2 đầu dây điện nhôm và đồng để trong không khí ẩm
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là:Các trường hợp có ăn mòn điện hóa là: 2; 4; 5; 6
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ ĐIỀU CHẾ VÀ ĂN MÒN
- Trong các hợp kim sau đây, hợp kim nào khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì sắt không bị ăn mòn điện hóa học
- Khi điện phân dung dịch nào sau đây tại catot xảy ra quá trình khử nước?
- Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,3 mol AgNO3
- Trong các kim loại: Na; Fe; Cu; Ag; Al
- Dẫn luồng CO dư qua hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO, Fe2O3 nóng sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn là:
- Cho luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp X gồm: Al2O3, ZnO, Fe2O3, CuO
- Điện phân với dung dịch X chứa a mol MSO4
- Hỗn hợp X gồm Al2O3 và Fe2O3. Dẫn khí CO qua 21,1 gam X và nung nóng thu được hỗn hợp Y
- Đem 26,8g hh X (gồm Al và Fe2O3) tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (H.suất 100%)
- Dãy các kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là: