-
Câu hỏi:
Cho hình nón có đường sinh bằng \(3a\) và bán kính đường tròn đáy bằng \(2a\). Diện tích xung quanh của hình nón đã cho bằng
- A. \(3\pi {a^2}\)
- B. \(6\pi {a^2}\)
- C. \(\frac{{4\sqrt 5 \pi {a^2}}}{3}\)
- D. \(12\pi {a^2}\)
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Cho bốn số phức có điểm biểu diễn lần lượt là M, N, P, Q như hình vẽ bên.
- Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = \left( {e + 2} \right)x\) và \(y = \left( {2 + {e^x}} \right)x\) là
- Trong không gian Oxyz, cho hai điểm \(A\left( {1;3; - 2} \right),\,B\left( {3; - 2;4} \right)\).
- \(\int\limits_1^2 {\frac{4}{{3x + 2}}dx} \) bằng
- Thể tích của một khối trụ có bán kính đáy r = 4 và chiều cao \(h = 4\sqrt 2 \) bằng
- Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ \(\overrightarrow a = \left( {2\,;2\,; - 1} \right)\) và \(\overrightarrow b = \left( {3\,; - 2\,;
- Diện tích hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ bên dưới được tính bởi công thức nào dưới đây?
- Nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = 2x + \frac{1}{{{x^2}}}\) là
- Cho số phức \(z = a + bi\), \(\left( {a,\,\,b \in R} \right)\) thỏa mãn \(z + 5 + 3i = \left| z \right|\).
- Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = 1 - {e^{3x}}, y=0, x=1\) và x = 2 là
- Cho số phức z thỏa mãn \(z = {\left( {1 + 2i} \right)^2} - i + 1\). Môđun của số phức đã cho bằng
- Cho số phức z thỏa mãn \(z + \left( {2 - 5i} \right) = \overline z \left( {i - 1} \right)\). Phần ảo của số phức đã cho là
- Nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = {x^3} - {x^2}\) là
- Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường \(y = {x^2} + 5,y = 0,x = 0,x = 3.
- Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng \(2a\sqrt 3 \), góc giữa đường sinh và mặt đáy bằng \(30^0\).
- Cho tích phân \(\int\limits_0^1 {f\left( x \right){\rm{dx}}} = 3\) và \(\int\limits_0^1 {g\left( x \right){\rm{dx}}} = 6\), khi đó \(
- Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC với A(1;- 3;2), B(- 3;4;5), C(1;2;3).
- Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = {3^x},y = 0,x = 1,x = e\).
- Biết \(F(x)\) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{1}{{\sqrt x }}\) và \(F\left( 2 \right) = 1\).
- Cho số phức z thỏa mãn \(z + 2\overline z = 6 + 3i\). Tổng phần thực và phần ảo số phức z bằng
- Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(5;- 3; - 2) và B(1;- 1;4).
- Nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = {5^x} - 4{{\rm{e}}^x} + 3\) là
- Số phức liên hợp với số phức \(7-8i\) là
- Nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = 3{x^2} - 4\sin x + 5\cos x\) là
- Trong không gian Oxyz, khoảng cách giữa hai mặt phẳng \(\left( P \right){\rm{: }}2x + y + 2z - 10 = 0\) và \(\left( Q \right){\rm{: }}
- Số phức có phần thực bằng 5 và phần ảo bằng - 6 là
- Cho \(\int\limits_1^2 {f\left( {2x + 1} \right){\rm{d}}x} = 20\). Tính \(I = \int\limits_3^5 {f\left( x \right){\rm{d}}x} .\)
- Điểm nào trong hình vẽ dưới đây là điểm biểu diễn số phức \(z=-1+3i\)
- Cho hình trụ có diện tích xung quanh bằng \(50\pi\) và có thiết diện qua trục hình trụ là một hình vuông.
- Cho hình nón có đường sinh bằng \(3a\) và bán kính đường tròn đáy bằng \(2a\).
- Nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = 4x\left( {2 + \ln x} \right)\) là
- Thể tích khối cầu ngoại tiếp lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng \(2a\sqrt 3 \) là
- Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right):x - y + z + 2 = 0\) và hai điểm A(6;4;- 7), B(2;2; -1).
- Cho \(\int\limits_3^4 {\frac{{2x + 3}}{{{x^2} + 3x}}{\rm{d}}x} = a\ln 2 + b\ln 3 + c\ln 7\) với \(a,{\rm{ }}b,{\rm{ }}c \in Z\).
- Một khối cầu có thể tích bằng \(288\pi \) thì diện tích mặt cầu đó bằng
- Cho \(\int\limits_0^1 {\frac{x}{{{{\left( {x + 3} \right)}^2}}}\,{\rm{d}}x} = a + b\ln 2 + c\ln 3\) với \(a, b, c\) là các số h�
- Cho hàm số \(y=f(x)\) có đồ thị là đường cong \(y=f(x)\) cắt trục Ox tại 3 điểm có hoành độ \(a, b, c\)&nbs
- Cho \(\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {x\left( {1 + \cos x} \right)dx} = a{\pi ^2} + b\pi + c\)với \(a, b, c\) là các số hữu t
- Nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = 4\sin 5x.\cos x\) là .
- Cho hàm số \(y=f(x)\) có bảng biến thiên như hình vẽTính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi các đường
- Tìm nguyên hàm của \(F(x)\) của hàm số \(f\left( x \right) = {x^3} - {e^x} + 3\) biết \(F\left( 0 \right) = 2019.\)
- Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh \(a\).Mặt bên SAB là tam giác cân với \(\widehat {ASB} = 120^\circ \) và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Xác định tâm và tính thể tích của khối cầu ngoại tiếp hình chóp.