-
Câu hỏi:
Cho bột Al vào dung dịch KOH dư, ta thấy hiện tượng?
- A. Sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dung dịch không màu.
- B. Sủi bọt khí, Al không tan hết và dung dịch màu xanh lam.
- C. Sủi bọt khí, Al tan dần đến hết và thu được dung dịch không màu.
- D. Sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dung dịch màu xanh lam.
Đáp án đúng: C
Nhôm tan trong dung dịch KOH dư theo phản ứng
\(Al + KOH + {H_2}O \to KAl{O_2} + \frac{3}{2}{H_2} \uparrow\)
Không màu
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
- Hoà tan 5,4 gam Al bằng một lượng dung dịch NaOH loãng (dư)
- Nung hỗn hợp X gồm 2,7 gam Al và 10,8 gam FeO, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y.
- Cho 2,97 gam Al tác dụng vừa đủ với 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2
- Hợp chất X có các tính chất - Tác dụng được với dung dịch AgNO3
- Nung hỗn hợp X gồm 5,4 gam Al và 16 gam Fe2O3
- phương pháp điện phân, phương pháp thủy luyện và phương pháp nhiệt luyện
- Nung bột Fe2O3 với a gam bột Al trong khí trơ thu được 12,32 gam hỗn hợp rắn X.
- Cho m gam hỗn hợp Ba và Al vào nước dư sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,168 lít khí H2
- Nung nóng 8,37 gam hỗn hợp X gồm bột nhôm và một oxit sắt trong bình kín chân không,
- Cho a gam Mg vào 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M và CuSO4 3M thu được 21,9 gam hỗn hợp chất rắn