-
Câu hỏi:
Cho △ABC cân tại A, trung tuyến AM. Gọi D là một nằm giữa A và M. Khi đó △BDC là tam giác gì?
- A. Tam giác cân
- B. Tam giác đều
- C. Tam giác vuông
- D. Tam giác vuông cân
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Vì △ABC cân tại A(gt) và AM là trung tuyến nên AM cũng là đường phân giác của \(\widehat {BAC}\)
\(\Rightarrow \widehat {{{\rm{A}}_1}} = \widehat {{{\rm{A}}_2}}\) (tính chất tia phân giác)
Xét △ABD và △ACD có:
\(\widehat {{{\rm{A}}_1}} = \widehat {{{\rm{A}}_2}}\) (cmt)
AB = AC (gt)
AD chung
\(\Rightarrow \Delta ABD = \Delta ACD\left( {{\rm{c}}.{\rm{g}}.{\rm{c}}} \right)\)
\( \Rightarrow BC = DC\) (2 cạnh tương ứng)
\(\Rightarrow \Delta BDC\) cân tại D (dấu hiệu nhận biết tam giác cân)
Chọn đáp án A
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Xét bài toán: 'Cho góc nhọn xOy. Nêu cách dựng tia phân giác của góc xOy.' Hãy sắp xếp một cách hợp lý các câu sau đây để có lời giải của bài toán trên.
- Hai đường thẳng zz’ và tt’ cắt nhau tại A. Góc đối đỉnh với \(\widehat {zAt'}\) là:
- Cho góc xBy đối đỉnh với góc x′By′ và \(\widehat {xBy} = {60^ \circ }\). Tính số đo góc x′By′.
- Cho góc xOy đối đỉnh với góc x′Oy′ và ˆxOy=120∘. Tính số đo góc x′Oy′
- Cho △ABC cân tại A, trung tuyến AM. Gọi D là một nằm giữa A và M. Khi đó △BDC là tam giác gì?
- Cho \( \Rightarrow \Delta ABC\) có \(\widehat A = 90^\circ \), các tia phân giác \(\widehat B\) và \(\widehat C\) cắt nhau tại I. Gọi D, E là chân các đường vuông góc hạ từ I đến các cạnh AB và AC. Khi đó ta có:
- Cho biết tam giác ABC có hai đường phân giác CD và BE cắt nhau tại I. Khi đó:
- Cho △ ABC △ABC có ˆ A = 80 ° A^=80°, các đường phân giác BE và CD của ˆ B B^ và ˆ C C^ cắt nhau tại I. Tính ˆ BIC BIC^?
- Em hãy chọn chọn câu đúng nhất
- Cho △ABC có I cách đều ba cạnh của tam giác. Gọi N là giao điểm của hai tia phân giác góc ngoài tại B và C. Khi đó ta có: