-
Câu hỏi:
Chia 47,1g hỗn hợp bột X gồm Zn, Fe, Mg thành 3 phần bằng nhau. Cho phần 1 vào 500ml dung dịch HCl nồng độ a mol/l, làm khô hỗn hợp sau phản ứng thu được 33,45g chất rắn khan. Cho phần 2 tác dụng với 450ml dung dịch HCl nồng độ 2a mol/l, làm khô hỗn hợp sau phản ứng thu được 40,55g chất rắn khan. Phần 3 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được 86,4g chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các quá trình làm khô hỗn hợp không xảy ra phản ứng hóa học. giá trị của a và phần trăm số mol của Mg có trong hỗn hợp X lần lượt là:
Xét P1 và P2: khi số mol HCl tăng thì khối lượng rắn tăng ⇒ ở P1 HCl thiếu
⇒ mrắn – mP1 = mCl pứ ⇒ nCl pứ = 0,5 mol = nHCl = 0,5a
⇒ a = 1 M
Gọi số mol Zn, Mg, Fe trong mỗi phần lần lượt là x, y, z
+) P2: mrắn – mP2 = mCl pứ ⇒ nCl pứ = 0,7 mol < nHCl ⇒ kim loại phản ứng hết
⇒ 2x + 2y + 2z = 0,7 mol
+) P3: nAg = 2nZn + 2nMg + nFe ⇒ 2x + 2y + 3z = 0,8 mol
mmỗi P = 65x + 24y + 56z = 15,7g
⇒ x = z = 0,1; y = 0,15 mol
⇒ %nMg = 42,86%YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT
- Trộn 8,1g bột Al với 35,2g hỗn hợp rắn X gồm Fe, Fe3O4 ,FeO, Fe2O3 và Fe(NO3)2
- Để khử hoàn toàn 8,0 gam bột Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao thì thể tích khí CO
- Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch:
- Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kim loại Fe là:
- Kim loại Fe không tan trong dung dịch nào sau đây?
- Kim loại Fe có thể khử được ion nào sau đây?
- Cho 27,04 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,88 mol HCl và 0,04 mol HNO3
- Nung hỗn hợp gồm 0,12 mol Al và 0,04 mol Fe3O4 một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X.
- Chia 7,22g hổn hợp X gồm Fe và kim loại M có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau:
- Hỗn hợp Y gồm 0,56g Fe, 16g Fe2O3 và x mol Al rồi nung ở nhiệt độ cao