-
Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong câu: “Không có gió nhưng rừng tùng vẫn reo mơ hồ, như mạch suối ngầm mùa xuân, như điệu nhạc khèn bát ngát của sơn nhân vâng lại từ núi cao.”
Câu hỏi:Lời giải tham khảo:
- Học sinh nêu được một trong hai biện pháp nghệ thuật sau:
- Nhân hóa: rừng vẫn reo
- So sánh: như mạch suối ngầm mùa xuân; như điệu nhạc khèn bát ngát của sơn nhân vẳng lại từ núi cao.
- Tác dụng:
- Sử dụng biện pháp nhân hóa “rừng vẫn reo” giúp cho khu rừng trở nên sinh động, có hồn, như một cơ thể sống; Tăng hiệu quả cho sự diễn đạt.
- Sử dụng biện pháp so sánh âm thanh của rừng tùng với tiếng khèn, với mạch suối ngầm cho thấy khung cảnh rừng vô cùng náo nhiệt, giàu âm thanh và sức sống; tăng sự gợi hình, gợi cảm cho đoạn văn. Qua đócũng thể hiện tâm hồn nhạy cảm, tinh tế của tác giả.
- Học sinh nêu được một trong hai biện pháp nghệ thuật sau:
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Câu 1
- Trong đoạn văn bản trên, tác giả đã kết hợp những phương thức biểu đạt nào?
- Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong câu
- Viết một đoạn văn nghị luận xã hội theo cách lập luận quy nạp trình bày suy nghĩ của em về những điều câu văn trên gợi ra.
- Cảm nhận của em về ba khổ thơ trên.