-
Câu hỏi:
Anh (chị) hiểu như thế nào là “chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc”?
- A. Là một mô hình chủ nghĩa xã hội hoàn toàn mới, không dựa trên nguyên lý chung của chủ nghĩa Mác- Lê-nin
- B. Là mô hình chủ nghĩa xã hội xây dựng theo đặc điểm của Trung Quốc
- C. Là mô hình xây dựng trên cơ sở công xã nhân dân- đơn vị kinh tế- chính trị cơ bản
- D. Là mô hình xây dựng trên những nguyên lý chung của chủ nghĩa Mác- Lê-nin và tình hình cụ thể Trung Quốc
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc được hiểu là không rập khuôn máy móc những nguyên lý của chủ nghĩa Mác- Lê-nin mà có sự vận dụng linh hoạt vào tình hình cụ thể Trung Quốc.
Đáp án: D
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Chọn câu đúng. Bước sang thế kỉ XXI, xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế là
- Tổ chức nào dưới đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?
- Lí do tại vì sao giai đoạn thứ hai của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại lại được gọi là cách mạng khoa học - công nghệ?
- Trong giai đoạn từ 1949 - 1959, Trung Quốc thi hành đường lối đối ngoại như thế nào?
- Quốc gia nào đã được mệnh danh là “Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh”?
- Yếu tố nào đã dẫn đến sự thay đổi quan trọng trong chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ khi bước vào thế kỉ XXI?
- Cho biết xu thế toàn cầu hóa xuất hiện từ những năm 80 của thế kỉ XX là hệ quả của
- Sự kiện nào đã đánh dấu hệ thống Xã hội chủ nghĩa thế giới không còn tồn tại?
- Hiệp ước nào sau đây đánh dấu bước chuyển từ Cộng đồng châu Âu (EC) sang Liên minh châu Âu (EU)?
- Sự ra đời của NATO và tổ chức Hiệp ước Vacsava đã có tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?
- Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai (năm 1939-1945), kinh tế Mĩ có đặc điểm gì?
- Vì sao từ thập kỉ 90 của thế kỉ XX, các nước Tây Âu lại có sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại của mình?
- Cuộc cách mạng nào đã giúp cho Ấn Độ tự túc được lương thực cho toàn dân và bắt đầu xuất khẩu?
- Cơ quan nào của Liên hợp quốc gồm tất cả các nước thành viên
- Anh (chị) hiểu thế nào là chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc”?
- Hội nghị nào đặt nền tảng cho sự ra đời của tổ chức Liên hợp quốc
- Quốc gia nào cho sau đây là lực lượng đi đầu trong lĩnh vực khoa học vũ trụ từ những năm 50 - 60 của thế kỉ XX?
- Cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Lào từ năm 1955 - 1972 do lực lượng chính trị nào lãnh đạo?
- Tổng thống người da đen đầu tiên của Cộng hòa Nam Phi là
- Chọn phương án đúng. Khu vực Đông Bắc Á bao gồm các quốc gia nào?
- Bản hiến pháp đầu tiên của Liên bang Nga được ban hành vào khoảng thời gian nào sau đây
- Sự kiện nào đã đánh dấu chủ nghĩa xã hội đã vượt ra khỏi phạm vi một nước trở thành một hệ thống thế giới?
- Câu nào sau đây không phải là ý nghĩa của cải cách dân chủ mà Bộ chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh đã thực hiện ở Nhật Bản trong những năm 1945-1952?
- Quyết định nào của Liên hợp quốc có tác động trực tiếp đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi năm 1960?
- Vì sao việc thực hiện cơ chế tập trung quan liêu bao cấp lại là nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự sụp đổ của chế độ
- Điểm chung tình hình các quốc gia ở khu vực Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là
- Thất bại nào của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai mở đầu cho sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân kiểu mới
- Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại có tác động như thế nào đến công cuộc đổi mới của Việt Nam hiện nay?
- Cho biết hiện nay, Trung Quốc và Nhật Bản đang có tranh chấp biên giới ở khu vực nào?
- Chọn câu đúng. Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ để đẩy
- Cơ quan nào cho sau đây của Liên hợp quốc gồm tất cả các nước thành viên, mỗi năm họp một lần để thảo luận các vấn đề hoặc công việc thuộc phạm vi Hiến chương
- Kế hoạch 5 năm ( năm 1946-1950) nhân dân Xô Viết thực hiện nhằm mục đích
- Nguyên nhân chủ yếu nào để Liên bang Nga chuyển từ chính sách đối ngoại định hướng Đại Tây Dương sang định hướng Âu - Á là
- Hội nghị Ianta được triệu tập vào thời điểm nào của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (năm 1939 – 1945)?
- Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Liên Bang Nga từ 1991 - 1995 rơi vào tình trạng
- Nguyên nhân khách quan đã dẫn tới sự sụp đổ của chế độ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu là
- Đâu không phải là nguyên nhân dẫn tới việc các cường quốc đồng minh triệu tập Hội nghị Ianta (tháng 2-1945)?
- Cho biết quyết định nào của Liên hợp quốc đã có tác động trực tiếp đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi năm 1960?
- Theo anh (chị) nên nhận thức thế nào về sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu?
- Bài học quan trọng nhất đã rút ra cho Việt Nam trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ sự sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu là