-
Câu hỏi:
A, B, C là các kim loại chuyển tiếp và đều thuộc chu kỳ 4 trong bảng tuần hoàn (ZA < ZB < ZC). Biết rằng tổng số electron lớp ngoài cùng của A, B và C bằng 4; tổng số electron ở lớp ngoài cùng và phân lớp sát ngoài cùng của B là 8. Điều khẳng định nào sau đây về A, B, C là đúng?
- A. Tổng số electron của B2+ và C2+ là 51.
- B. Công thức oxit cao nhất của A có dạng A2O3.
- C. Tổng số khối: MA + MB + MC = 79.
- D. Cả A, B, C đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng làm giải phóng khí H2.
Đáp án đúng: A
Cấu hình electron của A, B, C có dạng: \([Ar]3d^a4s^a4p^b\)
Do tổng số electron lớp ngoài cùng của A, B, C = 4 nên phải có hai nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng dạng 4s1 và một nguyên tố còn lại 4s2
Vì B có tổng số electron ở lớp ngoài cùng và phân lớp sát ngoài cùng là 8 nên B có cấu hình: \([Ar]3d^64s^ 2\)
Vậy A là: \([Ar]3d^54s^ 1\) và C là: \([Ar]3d^104s^ 1 \rightarrow A: \ _{24}Cr; \ B: \ _{26}Fe; \ C: \ _{29}Cu\)YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
- Mức năng lượng cao nhất trong cấu hình electron của ion kim loại R3+ là 3d3. Vị trí của nguyên tố R trong bảng hệ thống tuần hoàn là:
- Nguyên tố R có cấu hình electron nguyên tử 1s22s22p63s23p3. Công thức hợp chất với hidro và công thức oxit cao nhất của R là:
- Vị trí của nguyên tử M (Z = 26) trong bảng hệ thống tuần hoàn là:
- Ion M2+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí M trong bảng hệ thống tuần hoàn là:
- Trong mạng tinh thể kim loại có:
- Cho cấu hình electron: 1s22s22p63s23p6. Dãy gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron trên là:
- Cation M+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Nguyên tử M là:
- Các ion và nguyên tử nào sau đây đều có cấu hình e là:1s22s22p6:
- Fe3+có cấu hình electron là:
- Cấu hình electron của X là: 1s22s22p63s23p5 thì X thuộc nguyên tố: