-
Video liên quan
-
Nội dung
-
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm khoảng đơn điệu của hàm số như: Định nghĩa Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu Các bước tìm khoảng đơn điệu của hàm số00:55:29 5168 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền như: Công thức tính. Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu trên một miền.00:28:42 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài giảng sẽ giúp các em nắm kỹ hơn về lý thuyết và một số ví dụ cụ thể về ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình.00:32:49 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình sẽ giúp các em nắm được lý thuyết và bài tập để các em củng cố kiến thức.00:32:29 870 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình sẽ giúp các em nắm kỹ hơn cách giải hệ phương trình, cách tìm tính nghịch biến, đồng biến về tính đơn điệu của hệ phương trình.00:29:14 946 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài giảng ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức gồm có 2 phần nội dung chính: Lý thuyết Các ví dụ cụ thể nhằm giúp các em chứng minh được đồng biến và nghịch biến.00:43:58 1076 TS. Phạm Sỹ Nam
A. Giáo khoa
I. Khái niệm:
- Hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống
- Chất béo, steroit, sáp (sáp ong), photpho lipit... Hầu hết là este phức tạp
- Không tan trong H2O, tan trong dung môi không phân cực
II. Chất béo:
- Trieste của glixerol với các axit béo
* Axit béo:
+ R-COOH
+ C: chẵn (12 → 24: C)
+ mạch C không phân nhánh
Ví dụ: CH3COOH không phải axit béo
\(\\ \left.\begin{matrix} + \ Axit \ panmitic: C_{15}H_{31}COOH \\ + \ Axit \ stearic: C_{17}H_{35}COOH \ \ \ \end{matrix}\right\}\) no, đơn
\(\\ + \ Axit \ oleic: C_{17}H_{33}\overset{1}{C}OOH \ ( \overset{9}{C}=\overset{10}{C}) \\ + \ Axit \ linoleic: C_{17}H_{31}\overset{1}{C}OOH \ ( \overset{9}{C}=C; \ \overset{12}{C} = C)\)
Có cấu hình cis
Công thức cấu tạo tổng quát:
\(\begin{matrix} \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ R' \\ R_{1}COO-CH_{2} \\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ ^| \\ R_{2}COO-CH \\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ ^| \\ R_{3}COO-CH_{2} \end{matrix} \ \ \ (triglixerit, \ triaxyl \ glixerol)\)
R1, R2, R3 giống nhau hoặc khác nhau
+ R1, R2, R3: không no ⇒ chất béo lỏng (dầu thực vật)
+ R1, R2, R3: no ⇒ chất béo rắn (mỡ động vật)
III. Hóa tính:
1. Phản ứng thủy phân
+ Môi trường axit → axit béo + glixerol
\((RCOO)_{3}C_{3}H_{5} + 3H_{2}O \rightleftharpoons 3RCOOH + C_{3}H_{5}(OH)_{3}\)
+ Môi trường kiềm:
\((RCOO)_{3}C_{3}H_{5} + 3NaOH \xrightarrow[]{ \ t^0 \ }3RCOONa + C_{3}H_{5}(OH)_{3}\)
(xà phòng)
Muối Na, K của axit béo: xà phòng
Ví dụ: C17H35COONa...
2. Phản ứng cộng H2, Br2,... vào R không no
\((C_{17}H_{33}COO)_{3}C_{3}H_{5} + 3H_{2} \xrightarrow[]{ \ Ni \ } (C_{17}H_{35}COO)_{3}C_{3}H_{5}\)
Triolein (lỏng) (rắn)
3. Phản ứng oxi hóa:
+ Chất béo không no sẽ bị oxh bởi không khí → peoxit
IV. Vai trò chất béo:
Chất béo \(\xrightarrow[]{ \ Lipaza \ }\) axit béo + glixerol
\(\downarrow\)
chất béo
B. Bài tập:
Câu 1: Thủy phân 1 chất béo trong môi trường axit thu được hỗn hợp 12 axit béo và glixerol. Có bao nhiêu CTCT chất béo?
Giải:
\(\begin{matrix} R_{1}COO-CH_{2} \\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ ^| \\ R_{2}COO-CH \\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ ^| \\ R_{3}COO-CH_{2} \end{matrix} \xrightarrow[]{ \ \ \ \ \ } R_{1}COOH + R_{2}COOH + R_{3}COOH\)
⇒ 2 axit béo là: R1COOH và R2COOH
\(\begin{matrix} R_{1}COO-CH_{2} \\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ ^| \\ R_{1}COO-CH \\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ ^| \\ R_{2}COO-CH_{2} \end{matrix}, \ \ \ \ \ \begin{matrix} R_{1}COO-CH_{2} \\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ ^| \\ R_{2}COO-CH \\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ ^| \\ R_{1}COO-CH_{2} \end{matrix}\)
\(\begin{matrix} R_{2}COO-CH_{2} \\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ ^| \\ R_{2}COO-CH \\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ ^| \\ R_{1}COO-CH_{2} \end{matrix}, \ \ \ \ \ \begin{matrix} R_{2}COO-CH_{2} \\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ ^| \\ R_{1}COO-CH \\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ ^| \\ R_{2}COO-CH_{2} \end{matrix}\)
⇒ Có 4 CTCT chất béo
Câu 2: Xà phòng hóa chất béo 13,35 (g) 1 chất béo trung tính bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 1,38 gam glixerol và m gam muối Na của aixt béo. Tính khối lượng xà phòng thu được. Biết rằng xà phòng có chứa 72% muối Na.
Giải:
Chất béo + 3NaOH \(\xrightarrow[]{ \ t^0 \ }\) hỗn hợp muối + C3H5(OH)3
(RCOO)3C3H5 0,045 ? \(_{\overset{ \ }{\leftarrow}}\) 0,015
\(n_{glixerol } = \frac{1,38}{92} = 0,015 \ mol\)
BTKL ⇒ 13,35 + 0,045.40 = mmuối + 1,38
mxà phòng \(= \frac{13,37.100}{72} = 19,125 \ gam\)
Câu 3: Cho 0,1 mol tristearin tác dụng NaOH dư (t0) thu được m gam glixerol. Tính m?
Giải:
Tristearin + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3
0,1 → 0,3 0,1
mglixerol = 0,1.92 = 9,2 gam
Câu 4: Chú ý:
\(\left.\begin{matrix} C_{51}H_{98}O_{6}; \ C_{57}H_{110}O_{6} \\ C_{55}H_{104}O_{6}; \ C_{53}H_{102}O_{6} \end{matrix}\right\}\) chất béo chưa no?
+ Trong chất béo có 3(-COO-) ⇒ Có 3 liên kết \(\pi\) (COO)
\(\Delta =\frac{2x+2-y}{2} = \frac{2.55+2-104}{2} = 4\)
⇒ Có 1 liên kết \(\pi\) (C=C) ⇒ Chất béo chưa no
Câu 4: Đốt cháy a (gam) triglixerit cần 3,26 mol O2 thu được 2,28 mol CO2 và 39,6 gam H2O?
Giải:
X + 3NaOH → Muối + glixerol
a (gam) b (gam)
Chất béo: CxHyO6 (t mol)
Bảo toàn oxy: 6t + 3,26.2 = 2,28.2 + 2,2
\(\\ n_{H_{2}O} = \frac{39,6}{18} = 2,2\)
nchất béo = t = 0,04 mol
X + 3NaOH → Muối + C3H5(OH)3
0,04 → 0,12 ? 0,04
mX = 2,28.44 + 39,6 - 3,26.32
⇒ b = mmuối = 2,28.44 + 39,6.32 + 0,12.40 - 0,04.92 = 36,72 (gam) = b