Bài học giúp các em ôn tập và củng cố lại kiến thức trong chuyên đề Khảo sát sự biến thiên hàm số và vẽ đồ thị hàm số cùng với một số bài tập nâng cao
-
Video liên quan
-
Nội dung
-
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm khoảng đơn điệu của hàm số như: Định nghĩa Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu Các bước tìm khoảng đơn điệu của hàm số00:55:29 5168 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền như: Công thức tính. Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu trên một miền.00:28:42 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài giảng sẽ giúp các em nắm kỹ hơn về lý thuyết và một số ví dụ cụ thể về ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình.00:32:49 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình sẽ giúp các em nắm được lý thuyết và bài tập để các em củng cố kiến thức.00:32:29 870 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình sẽ giúp các em nắm kỹ hơn cách giải hệ phương trình, cách tìm tính nghịch biến, đồng biến về tính đơn điệu của hệ phương trình.00:29:14 946 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài giảng ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức gồm có 2 phần nội dung chính: Lý thuyết Các ví dụ cụ thể nhằm giúp các em chứng minh được đồng biến và nghịch biến.00:43:58 1076 TS. Phạm Sỹ Nam
I. Các dạng đồ thị
1. Đồ thị hàm số bậc ba
\(y=ax^3+bx^2+cx+d \ \ (a\neq 0)\)
\(y'=3ax^2+2bx+c\)
* a > 0
Đặc biệt:
* a < 0
Đặc biệt
Nhận xét:
1) Đồ thị hàm bậc ba\(y=ax^3+bx^2+cx+d \ \ (a\neq 0)\) cắt Ox tại 3 điểm phân biệt khi \(\left\{\begin{matrix} \Delta y'>0\\ y_{CD}.y_{CT}<0 \end{matrix}\right.\)
2) Đồ thị hàm số bậc ba cắt Ox tại 2 điểm phân biệt khi \(\left\{\begin{matrix} \Delta y'>0\\ y_{CD}.y_{CT}=0 \end{matrix}\right.\)
3) Đồ thị hàm số bậc ba cắt Ox tại 1 điểm duy nhất khi \(\bigg \lbrack\begin{matrix} \Delta y'\leq 0\\ \left\{\begin{matrix} \Delta y'>0 \\ y_{CD}.y_{CT}>0\\ \end{matrix}\right. \end{matrix}\)
2) Đồ thi hàm bậc bốn trùng phương
\(y=ax^4+bx^2+c \ \ (a\neq 0)\)
\(y'=4ax^3+2bx=2x(2ax^2+b)\)
* a > 0
* a < 0
* Nhận xét:
1) Điều kiện để hàm số \(y=ax^4 +bx^2+c \ \ (a\neq 0)\) có 2 cực tiểu và 1 cực đại là \(\left\{\begin{matrix} a>0\\ y'=0 \end{matrix}\right.\) có 3 nghiệm phân biệt \((2ax^2+b=0\) có 2 nghiệm phân biệt)
2) Điều kiện để hàm số \(y=ax^4+bx^2+c \ \ (a\neq 0)\) có 2 cực đại và 1 cực tiểu là \(\left\{\begin{matrix} a<0\\ ab<0 \end{matrix}\right.\)
3) Điều kiện để hàm số \(y=ax^4+bx^2+c \ \ (a\neq 0)\) có đúng 1 cực trị \(\bigg \lbrack\begin{matrix} ab>0\\ b=0 \end{matrix}\)
4) Điều kiện để hàm số \(y=ax^4+bx^2+c \ \ (a\neq 0)\) có đúng 1 cực đại \(\left\{\begin{matrix} a<0\\ \bigg \lbrack\begin{matrix} ab>0\\ b=0 \end{matrix} \end{matrix}\right.\)
5) Điều kiện để hàm số \(y=ax^4+bx^2+c \ \ (a\neq 0)\) có đúng 1 cực tiểu \(\left\{\begin{matrix} a>0\\ \bigg \lbrack\begin{matrix} ab>0\\ b=0 \end{matrix} \end{matrix}\right.\)
3) Đồ thị hàm số \(y=\frac{ax+b}{cx+d}\)
\(y'=\frac{ad-bc}{(cx+d)^2}\)
+ ad - bc > 0: Hàm số đồng biến trên 2 khoảng \((-\infty ;-\frac{d}{c});(-\frac{d}{c};+\infty )\)
+ ad - bc < 0: Hàm số nghịch biến trên 2 khoảng \((-\infty ;-\frac{d}{c});(-\frac{d}{c};+\infty )\)
II. Một số phép biến đổi đồ thị
\((C): y=f(x)\)
1) Từ (C) suy ra \((C_1): y=f(\left | x \right |)\)
\(\left\{\begin{matrix} f(x) \ \ x\geq 0\\ f(-x) \ \ x < 0 \end{matrix}\right.\)
Đồ thị (C1):
+ Giữ nguyên phần đồ thị (C) ở bên phải trục tung.
+ Lấy đối xứng phần giữ nguyên qua Oy.
2) Từ (C) suy ra \((C_2): y=(f\left | x \right |)\)
\(\left\{\begin{matrix} f(x) \ neu \ f(x) \geq 0\\ -f(x) \ neu \ f(x) <0 \end{matrix}\right.\)
Đồ thị (C2):
+ Giữ nguyên phần đồ thị (C) ở giá trên Ox
+ Lấy đối xứng phần đồ thị (C) ở dưới Ox qua Ox.
3) Từ (C) suy ra \(y=|f(x)|\)
\(y=|f(x)|=\left\{\begin{matrix} f(x) \ f(|x|)\geq 0\\ -f(x) \ f(|x|)< 0 \end{matrix}\right.\)
bằng cách
+ giữ nguyên phần đồ thị (C1) ở phía trên Ox
+ Lấy đối xứng phần đồ thị (C1) ở phía dưới Ox qua Ox.
4) Từ (C) suy ra (C4) |y| = f(x)
\(\left\{\begin{matrix} f(x)\geq 0\\ \bigg \lbrack\begin{matrix} y=f(x)\\ y=-f(x) \end{matrix} \end{matrix}\right.\)
(C4) gồm
+ Phần đồ thị (C) ở phía trên Ox
+ Lấy đối xứng phần đồ thị (C) ở phía trên Ox qua Ox
5) Từ (C) suy ra (C5) y = f(x+a)
Tịnh tiến (C) theo vecto \(\vec{u}=(-a;0)\)
6) Từ (C) suy ra (C6) y = f(x)+b
Tịnh tiến (C) theo \(\vec{v}=(0;b)\)
III. Bài tập
Ví dụ 1: Tìm m để đường thẳng y = m cắt đồ thị \(y=-x^3+3x-1\) tại 3 điểm phân biệt.
Giải
Cách 1:
TXĐ: R
\(y'=-3x^2+3, y'=0\Leftrightarrow x=\pm 1\)
. Đường thẳng y = m, vuông góc oy cắt trục tại A(0;m)
. Để y = m cắt đồ thị tại 3 điểm phân biệt thì \(-3
Số giao điểm đường thẳng y =m và đồ thị \(y=-x^3+3x-1\) là số nghiệm phương trình \(-x^3+3x-1=m\Leftrightarrow x^3-3x+1+m=0\) là số giao điểm y = 0 với đồ thị \(y=x^3-3x+1+m\)
Xét \(f(x)=x^3-3x+1+m\)
\(f'(x)=3x^2-3, f'(x)=0\Leftrightarrow x=\pm 1\)
\(y_{cbt}\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \Delta y'>0\\ y_{CD}.y_{CT}<0 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow (3+m).(-1+m)<0\Leftrightarrow -3
A. (-3;1)
Câu 2: Tập hợp m để đường thẳng y = m cắt đồ thị \(y=-x^3+3x-1\) tại 2 điểm phân biệt là
A. {-3; 1} B. (-3; 1)
Câu 3: Tập hợp m để đường thẳng y = m cắt đồ thị \(y=-x^3+3x-1\) tại 1 điểm phân biệt là
A. \((-\infty ;-3);(1;+\infty )\)
Câu 4: Tập hợp m để đồ thị \(y=x^3-3x+1+m\) cắt Ox tại 3 điểm phân biệt
A. (-3; 1)
Câu 5: Tập hợp m để đồ thị \(y=x^3-3x+1+m\) cắt Ox tại 2 điểm phân biệt
A. {-3; 1} B. (-3; 1)
VD2: Tìm m để đường thẳng y = m + 3 cắt đồ thị hàm số \(y=x^4-2x\) tại 3 điểm phân biệt.
Giải
\(y'=4x^3-4x, y'=0\Leftrightarrow 4x(x^2-1)=0\)
\(\Leftrightarrow \bigg \lbrack\begin{matrix} x =0\\ x=\pm 1 \end{matrix}\)
\(y_{cbt}\Leftrightarrow m+3=0\Leftrightarrow m=-3\)
Câu 1: Tập hợp m để y = m + 3 cắt đồ thị \(y=x^4-2x^2\) tại 3 điểm phân biệt là.
A. {-3}
Câu 2: Tập hợp m để y = m + 3 cắt đồ thị \(y=x^4-2x^2\) tại 4 điểm phân biệt là.
A.(-4; -3)
Câu 3: Tập hợp m để y = m + 3 cắt đồ thị \(y=x^4-2x^2\) tại 2 điểm phân biệt là.
A. \(\left \{ -4 \right \}\cup (-3;+\infty )\)
Câu 4: Tập hợp m để y = m + 3 cắt đồ thị \(y=x^4-2x^2\)
A.\((-\infty ;-4)\)
Câu 5: Tìm m để y = 3 cắt đồ thị \(y=x^4-2x^2-m\) tại 4 điểm phân biệt là.
A.(-4; -3)
VD3: Tìm m để đường thẳng y = m cắt đồ thị \(y=\frac{x-2}{x+1}\) tại 1 điểm duy nhất có hoành độ dương.
Giải
Xét hàm số \(y=\frac{x-2}{x+1}\)
TXĐ: D = R \ {-1}
\(y'=\frac{3}{(x+1)^2}\)
Từ bảng biến thiên ta có: \(y_{cbt}\Leftrightarrow -2
Câu 1: Tập hợp m để đường thẳng y = m cắt đồ thị tại điểm có hoành độ dương
A. (-2;1)
Câu 2: Tập hợp m để đường thẳng y = m cắt đồ thị điểm có hoành độ âm.
A. \((1;+\infty );(-\infty ;-2)\)
Câu 3: Cho (C) \(y=\frac{x-2}{x+1}\)
Trong các đồ thị sau đồ thị nào là đồ thị \(y=\left | \frac{x-2}{x+1} \right | \ \ (C_1)\)
Câu 4: Cho (C) \(y=\frac{x-2}{x+1}\)
Trong các đồ thị sau đồ thị nào là đồ
\(y=\frac{\left |x \right |-2}{\left |x \right |+1}\)