Sau khi học xong bài Quy luật tương tác gen và tính đa hiệu của gen này các em cần:
- Nêu được ví dụ về tính trạng do nhiều gen chi phối (tác động cộng gộp) và ví dụ về tác động đa hiệu của gen.
- Nhận biết tương tác gen thông qua sự biến đổi tỉ lệ phân li kiểu hình trong các phép lai 2 tính
- Giải thích được thế nào là tương tác cộng gộp và giải thích vai trò của gen cộng gộp trong việc quy định tính trạng số lượng
- Giải thích được một gen có thể quy định nhiều tính trạng khác nhau
-
Video liên quan
-
Nội dung
-
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm khoảng đơn điệu của hàm số như: Định nghĩa Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu Các bước tìm khoảng đơn điệu của hàm số00:55:29 5168 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền như: Công thức tính. Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu trên một miền.00:28:42 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài giảng sẽ giúp các em nắm kỹ hơn về lý thuyết và một số ví dụ cụ thể về ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình.00:32:49 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình sẽ giúp các em nắm được lý thuyết và bài tập để các em củng cố kiến thức.00:32:29 870 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình sẽ giúp các em nắm kỹ hơn cách giải hệ phương trình, cách tìm tính nghịch biến, đồng biến về tính đơn điệu của hệ phương trình.00:29:14 946 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài giảng ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức gồm có 2 phần nội dung chính: Lý thuyết Các ví dụ cụ thể nhằm giúp các em chứng minh được đồng biến và nghịch biến.00:43:58 1076 TS. Phạm Sỹ Nam
Chào các em! Hôm nay chúng ta sẽ sang bài tiếp theo của Chuyên đề 4 đó là Quy luật tương tác gen. Đến với nội dung bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem các gen tương tác với nhau sẽ quy định các kiểu hình như thế nào và có khác với quy luật của Menden không nhé!
1. Thí nghiệm:
Cho lai bí thuần chủng: dẹt x dài
→ F1 100% bí dẹt
Cho F1 x F1 → F2: 9 dẹt : 6 tròn : 1 dài
2. Phân tích thí nghiệm:
- Ta có: F1 x F1 → F2: \(\underbrace{9 : 6 : 1}\)
16 TH = 4 x 4
⇒ Cây bí F1 (Dẹt) cho 4 loại giao tử
⇒ Cây F1 dị hợp 2 cặp gen AaBb
- Vì cây F1 dị hợp 2 cặp gen mà chỉ quy định 1 loại kiểu hình (dẹt: AaBb)
⇒ Có hiện tượng tác động qua lại của nhiều gen để quy định 1 tính trạng
⇒ Tương tác gen
Quy ước: A-B-: Dẹt
* SĐL: P(t/c): AABB x aabb
F1: 100 % AaBb
F1 x F1 → F2:
3. Kết luận:
- Xét 2 cặp gen, trong đó mỗi cặp có 2 alen khác nhau, phân li độc lập, tổ hợp tự do cùng quy định 1 tính trạng
- Tùy vào kiểu tương tác giữa các alen → Chia tương tác:
+ Bổ sung: 9:3:3:1, 9:6:1, 9:7
+ Át chế: 12:3:1, 13:3, 9:3:4
+ Cộng gộp: 15:1, 1:2:4:2:1
4. Các kiểu tương tác gen:
a. Bổ sung (bổ trợ):
Ví dụ: Lai 2 thứ đậu thơm thuần chủng: Hoa đỏ x hoa trắng
→ F1: 100 % đỏ
F1 x F1 → F2: 9 đỏ : 7 trắng
Giải:
Ta có: F1 x F1 → F2: 9 : 7 = 16 = 4 x 4
⇒ Kg F1: AaBb (đỏ) → tương tác gen
Quy ước: A-B- đỏ
\(\left.\begin{matrix} A-bb \\aaB- \\ aabb \end{matrix}\right\}\) trắng
SĐL: P(t/c) AABB x aabb
F1: 100% AaBb
F1 x F1: AaBb x AaBb
F2: \(\underbrace{9A-B- }:\underbrace{: 3A-bb : 3aaB - : 1 aabb}\)
⇒ TLKH F2: 9Đ : 7T
* Cơ sở sinh hóa:
\(\\ A \\ \ \ \ \ \downarrow \\ F_{A} \\ \downarrow\) \(\\ B \\ \ \ \ \ \downarrow \\ F_{B} \\ \downarrow\)
\(S\xrightarrow[]{ \ \ \ \ }S_{1} \xrightarrow[]{ \ \ \ \ }P\)
trắng trắng 1 Đỏ
a và b không có khả năng tổng hợp enzim quy định sắc tố
b. Át chế: 9:3:4; 12:3:1; 13:3
Ví dụ: Cho lai chuột lông trắng thuần chủng với nhau
→ F1: 100 % lông trắng
F1 x F1 → F2: 13 trắng : 3 nâu
Giải:
Ta có: F1 x F1 → F2: 13 : 3 = 16 = 4 x 4
⇒ Chuột F1 có kiểu hình AaBb ⇒ Màu lông chuột di truyền theo quy luật tương tác gen
Quy ước:
SĐL: P(t/c) AABB x aabb
F1: 100% AaBb
F1 x F1 → F2: AaBb x AaBb
F2: \(\underbrace{9A-B- }:\underbrace{3A-bb}:\underbrace{3aaB}:\underbrace{1aabb}\)
T T N T
⇒ TLKH F2: 13T : 1N
⇒ Có hiện tượng át chế gen trội
A át B (nâu) → trắng
a không có khả năng
* Cơ sở sinh hóa:
c. Cộng gộp: 15:1; 1:4:6:4:1
Ví dụ: Lai 2 thứ lúa mì thuần chủng
P: Đỏ đậm x trắng
F1: 100% đỏ hồng F1 x F1 → F2
1 Đỏ đậm : 4 đỏ : 6 đỏ hồng : 4 hồng : 1 trắng
Giải:
Ta có: F2: 1:4:6:4:1 = 16 = 4 x 4
→ F2: AaBb
⇒ Màu sắc hạt lúa mì di truyền theo quy luật tương tác gen
Quy ước:
P(t/c): AABB x aabb
F1: 100% AaBb (đỏ hồng)
F1 x F1: AaBb x AaBb
⇒ Có hiện tượng cộng gộp của các alen trội quy định màu sắc hạt lúa mì