Nội dung bài học giúp học sinh biết được cấu trúc hóa học và cấu trúc không gian của ARN. Biết được cấu tạo, chức năng, số lượng của các loại ARN (mARN, tARN, rARN).
-
Video liên quan
-
Nội dung
-
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm khoảng đơn điệu của hàm số như: Định nghĩa Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu Các bước tìm khoảng đơn điệu của hàm số00:55:29 5168 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền như: Công thức tính. Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu trên một miền.00:28:42 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài giảng sẽ giúp các em nắm kỹ hơn về lý thuyết và một số ví dụ cụ thể về ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình.00:32:49 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình sẽ giúp các em nắm được lý thuyết và bài tập để các em củng cố kiến thức.00:32:29 870 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình sẽ giúp các em nắm kỹ hơn cách giải hệ phương trình, cách tìm tính nghịch biến, đồng biến về tính đơn điệu của hệ phương trình.00:29:14 946 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài giảng ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức gồm có 2 phần nội dung chính: Lý thuyết Các ví dụ cụ thể nhằm giúp các em chứng minh được đồng biến và nghịch biến.00:43:58 1076 TS. Phạm Sỹ Nam
Chương trình luyện thi THPT Quốc gia 2017 giới thiệu đến các em ARN, giúp các em tìm hiểu cấu trúc và chức năng của ARN.
1. Cấu trúc ARN.
2 loại acid:
- Acid deoxi nucleic (ADN)
- Acid ribonucleic (ARN)
* Cấu trúc hóa học
- Là đại phân tử hữu cơ, được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm nhiều đơn phân là các ribonu.
- Cấu tạo 1 nu gồm 3 thành phần:
+ 1 nhóm photphat (PO43-).
+ 1 phân tử đường ribozo (C5H10O5).
+ 1 trong 4 loại bazonito (Adenin, Uraxin, Guamin và Xitoxin).
⇒ Các ribonu giống nhau thành phần đường và nhóm PO43-, nhưng khác bazonito.
⇒ Tên ribonu được gọi theo tên bazonito.
* Cấu trúc không gian
+ Các ribonu liên kết nhau bằng liên kết hóa trị giữa nhóm OH(C3) với nhóm PO43-(C5) của nu kế tiếp.
+ Chiều dài và kích thước của ARN nhỏ so với ADN.
+ Chiều của ARN: 5’ – 3’.
+ Phân tử ARN chỉ có 1 mạch đơn.
2. Phân loại ARN
Có 3 loại:
+ mARN (ARN thông tin)
+ tARN (ARN vận chuyển)
+ rARN (ARN riboxom)
* mARN
- Dạng sợi đơn, thẳng.
- mARN chiếm 2 - 5%
- Chức năng: Vai trò trung gian chuyển thông tin di truyền từ ADN → riboxom qua quá trình giải mã (tổng hợp protein).
ADN → mARN → protein → tính trạng
* tARN
- Có dạng cấu trúc xoắn thùy tròn, một số đoạn có cấu trúc mạch kép, các ribonu liên kết với nhau theo NTBS.
+ Một đầu của tARN mang bộ ba đối mã, đầu còn lại mang acid amin.
- tARN chiếm từ 15 - 18%.
- Chức năng: Vận chuyển acid amin để tham gia quá trình tổng hợp protein.
* rARN
- Cấu tạo xoắn giống tARN.
- Chiếm 80%.
- Chức năng: cấu tạo riboxom.