- Trình bày đầy đủ bài toán hóa hữu cơ từ thiết lập CTPT đến viết CTCT của HCHC.
-
Video liên quan
-
Nội dung
-
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm khoảng đơn điệu của hàm số như: Định nghĩa Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu Các bước tìm khoảng đơn điệu của hàm số00:55:29 5168 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền như: Công thức tính. Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu trên một miền.00:28:42 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài giảng sẽ giúp các em nắm kỹ hơn về lý thuyết và một số ví dụ cụ thể về ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình.00:32:49 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình sẽ giúp các em nắm được lý thuyết và bài tập để các em củng cố kiến thức.00:32:29 870 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình sẽ giúp các em nắm kỹ hơn cách giải hệ phương trình, cách tìm tính nghịch biến, đồng biến về tính đơn điệu của hệ phương trình.00:29:14 946 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài giảng ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức gồm có 2 phần nội dung chính: Lý thuyết Các ví dụ cụ thể nhằm giúp các em chứng minh được đồng biến và nghịch biến.00:43:58 1076 TS. Phạm Sỹ Nam
Bây giờ thầy sẽ đi vào một số bài tập xác định tìm công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ.
Bài 1: Chất hữu cơ A mạch hở có tỉ khối hơi so với H2 là 35. Đốt cháy hoàn toàn m(g) A cần vừa đủ 8,4 lit O2 (đkc), chỉ thu được 11(g) CO2 và 4,5(g) H2O. Số CTCT của A?
Giải:
MA = 35 x 2 = 70
⇒ nO(A) = 0,25 x 2 + 0,25 – 0,375 x 2 = 0
⇒ C : H = 0,25 : 0,5 = 1 : 2
⇒ CTĐG: (CH2)n
70 = 14n ⇒ n = 2
⇒ C5H10
\(\Delta =\frac{2\times 5 + 2 - 10}{2}=1\)
. H2C = CH-CH2-CH2-CH3
. C – C = C – C – C
. C = C – C – C
∣
C
. C – C = C – C
∣
C
. C – C – C = C
∣
C
⇒ 5
Bài 2: Hóa hơi 1,16 (g) chất hữu cơ A mạch hở thu được thể tích bằng thể tích 0,64(g) O2 (cùng đk). Đốt cháy hoàn toàn 5,8(g) A chỉ thu được 6,72 lit CO2 (đkc) và 5,4(g) H2O. Số CTCT A?
Giải:
+ Hóa hơi tìm số mol
\(\\ n_{A} = n \times 0,64 g \ (O_{2}) = \frac{0,64}{32}=0,02 \ mol \\ \\ M_{A}=\frac{1,16}{0,02} = 58 \\ \\ n_{A}=\frac{5,8}{58}=0,1 \ mol \\ \\ n_{CO_{2}}= \frac{6,72}{58}=0,1 \ mol \\ \\ n_{H_{2}O}=\frac{5,4}{18}=0,3 \ mol \\ \\ \Rightarrow C=\frac{0,3}{0,1}=3 \\ \\ \Rightarrow H=\frac{0,3}{0,1} \times 2 = 6 \\ \\ 58 = 3 \times 12 + 6 \times 1 + 16 \times z \\ \\ \Rightarrow z = 1 \Rightarrow CTPT: C_{3}H_{6}O \\ \\ \Delta =\frac{2 \times 3 + 2 - 6}{2}=1\)
H2C = CH – CH2 – O –H
+ Chú ý:
Nhóm –OH không được liên kết trên nguyên tử C có liên kết pi
H3C – H2C – 1C = O
\(\begin{pmatrix} -C-H\\ ^\parallel \ \ \ \ \\ O \ \ \ \ \end{pmatrix}\)
\(\begin{matrix}H_{3}C - C - CH_{3}\\ ^\parallel \\ O \\ \\ \end{matrix}\)
H2C = CH – O – CH3
⇒ 4 CTCT
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn m(g) chất hữu cơ A mạch hở (thể khí điều kiện thường) cần vừa đủ 12,32(l) O2 (đkc) thu được 8,96(l) CO2 (đkc) và 5,4(g) H2O. Số CTCT A?
Giải:
Thể khí C ≤ 4
\(\\ n_{O_{2}}=\frac{12,32}{22,4}=0,55 \ mol \\ \\ n_{CO_{2}}= \frac{8,96}{22,4}=0,4 \ mol \\ \\ n_{H_{2}O}= \frac{5,4}{18}=0,3 \ mol \\ \\ \Rightarrow n_{C}=n_{CO_{2}}=0,4 \\ \\ \Rightarrow n_{H}= 0,3 \times 2 = 0,6 \\ \\ \Rightarrow n_{O}= 0,4 \times 2 + 0,3 - 0,55 \times 2 = 0 \\ \\ \Rightarrow C:H=4:6 =2:3\)
CTĐG: C2H3
(C2H3)n
+ Lưu ý: H luôn chẵn
H ≤ 2C + 2
⇒ n = 2 ⇒ CTPT: C4H6
Bài 4: Đốt cháy m(g) chất hữu cơ mạch hở đơn chất chứa 3 nguyên tố C, H, O thu được 4,48(l) CO2 (đkc) 3,6(g) H2O và cần 5,6(l) O2 (đkc). Số CTCT?
Giải:
\(\\ n_{CO_{2}}=\frac{4,48}{22,4}=0,2 \ mol \ ; \ n_{H_{2}O}=\frac{3,6}{18}=0,2 \ mol \\ \\ n_{O_{2}}=\frac{5,6}{22,4}=0,25 \ mol \\ \\ n_{C}=0,2; \ n_{H}=0,4 \\ \\ n_{O \ (A)}=0,2 \times 2 + 0,2 - 0,25 \times 2= 0,1\)
C : H : O = 0,2 : 0,4 : 0,1
= 2 : 4 : 1
CTĐG: C2H4O
⇒ (C2H4O)n
+ Đơn chức:
1) n = 1 ⇒ CTPT C2H4O
2) n = 2 ⇒ CTPT: C4H8O2
Δ = 1
Axit: CH5-CH2-CH2COOH
\(\begin{matrix} C-C-COOH\\^| \ \ \ \ \ \ \ \\ C \ \ \ \ \ \ \ \end{matrix}\)
Este: H – COO – C – C- C
\(\begin{matrix} H-COO-C-C \\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ ^| \\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ C \end{matrix}\)
C – COO – C – C
C – C – COO – C
⇒ 7 CTCT
Bài 5: X chất hữu cơ đơn chức mạch hở chứa 3 nguyên tố C, H, O có MX = 74. Số CTCT X?
Giải:
X: CxHyOz
+ Chọn z = 1 ⇒ 12x + y =74 – 16 = 58
H ≤ 2C + 2
10 = 2.4 + 2
⇒ C4H10O
. Ancol (-OH)
C – C – C – C – OH
⇒ Ancol (-OH): 4 CTCT
. Ete:
C – C – C – O –C
\(\begin{matrix} C-C-O-C \ \ \ \ \ \\^| \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \\ C-C-O-C-C \end{matrix}\)
⇒ Ete: 3 CTCT
+ Chọn z = 2
12x + y = 74 – 16.2 = 42
. Axit: CH3 – CH2 – COOH
⇒ Axit: 1 CTCT
. Este: H – COO – CH2 – CH3
H3C – COO – CH3
⇒ Este: 2 CTCT
⇒ Vậy ta có tổng cộng 10 CTCT