- Trình bày các khái niệm về cấu tạo hóa học, đồng đẳng, đồng phân, đồng phân cấu tạo, đồng phân hình học.
- Nắm vững các khái niệm, viết được CTCT một số chất đơn giản.
-
Video liên quan
-
Nội dung
-
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm khoảng đơn điệu của hàm số như: Định nghĩa Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu Các bước tìm khoảng đơn điệu của hàm số00:55:29 5168 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền như: Công thức tính. Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu trên một miền.00:28:42 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài giảng sẽ giúp các em nắm kỹ hơn về lý thuyết và một số ví dụ cụ thể về ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình.00:32:49 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình sẽ giúp các em nắm được lý thuyết và bài tập để các em củng cố kiến thức.00:32:29 870 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình sẽ giúp các em nắm kỹ hơn cách giải hệ phương trình, cách tìm tính nghịch biến, đồng biến về tính đơn điệu của hệ phương trình.00:29:14 946 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài giảng ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức gồm có 2 phần nội dung chính: Lý thuyết Các ví dụ cụ thể nhằm giúp các em chứng minh được đồng biến và nghịch biến.00:43:58 1076 TS. Phạm Sỹ Nam
Bây giờ thầy đi vào cấu tạo của hợp chất hữu cơ. Ở bài trước thầy giới thiệu các em phần xác định tìm công thức phân tử của hợp chất hữu cơ. Như vậy trong hợp chất hữu cơ tìm công thức phân tử thì chưa xác định được nó thuộc loại gì. Bây giờ đi qua bài giáo khoa tiếp theo là bài Cấu tạo hóa học để xác định nó thuộc loại hợp chất gì.
A. Khái niệm chung
I. Thuyết cấu tạo:
- Liên kết theo 1 trật tự nhất định đúng hóa trị ⇒ CTHH
- C hóa trị 4; O : 2; H : 1
Ví dụ: C3H8O
- CH4, C5H12
II. Đồng đẳng, đồng phân:
1. Đồng đẳng:
+ Phân tử hơn nhau n(CH2)
+ Tính chất hóa học tương tự nhau
Ví dụ: CH4O, C2H6O, C4H10O
CH3 – OH, CH3 – CH2 – OH, CH3 – CH – CH2 – CH2 – OH
CH3 – OH, CH3 – O – CH3
2. Đồng phân:
+ Có cùng CTPT nhưng khác nhau CTCT
\(C_{2}H_{6}O\left\{\begin{matrix} CH_{3}-CH_{2}-OH \ (ancol) \\ CH_{3}-O-CH_{3} \ (ete) \ \ \ \ \ \ \end{matrix}\right.\)
+ Đồng phân cấu tạo:
- Cho biết trật tự liên kết, không cho biết vị trí các nguyên tử của hợp chất đó trong không gian.
+ Đồng phân lập thể (đồng phân hình học)
Ví dụ:
Điều kiện có đồng phân hình học là:
Ví dụ:
1 2 3
CHCl = CH - CH3
\(\begin{matrix} CH_{3} - C = CH-CH_{3} \\ ^| \ \ \ \ \ \ \ \ \ \\ CH_{3} \ \ \ \ \ \ \ \ \ \end{matrix}\)
Không có đồng phân hình học
+ Đồng phân cấu tạo:
- Đồng phân nhóm chức
- Đồng phân mạch C
C4H16: H3C – CH2 – CH2 – CH3
\(\begin{matrix} H_{3}C - CH-CH_{3}\\ ^| \\ CH_{3} \end{matrix}\)
+ Đồng phân vị trí nhóm chức:
C3H8O: H3C-CH2 – CH2 – OH
\(\begin{matrix} 2 \\ H_{3}C - CH-CH_{3} \\ ^| \\ OH \end{matrix}\)
Chú ý:
- Đồng phân cấu tạo: Không xét đồng phân hình học
- Số đồng phân: Tính luôn đồng phân cấu tạo
III. Liên kết:
- Liên kết đơn: (σ):
\(\begin{matrix} H \ \ \ \ \ H \\ ^| \ \ \ \ \ \ ^| \\ H-C-C-H \\ ^| \ \ \ \ \ \ ^| \\ H \ \ \ \ \ H \end{matrix}\)
- Liên kết đôi: C2H4:
Liên kết ba: C2H2
B. Phản ứng trong hóa hữu cơ:
- Phản ứng thế:
CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl
- Phản ứng cộng → 1 sản phẩm
CH2 = CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br
- Phản ứng tách:
\(\\ C_{6}H_{12}O_{6}\xrightarrow[]{Lmen}2C_{2}H_{5}OH + 2CO_{2} \\ \\ C_{2}H_{5}OH\xrightarrow[170^oC]{H_{2}SO_{4}d}C_{2}H_{4}+H_{2}O\)
C. Nhóm chức:
- Khái niệm: Nhóm các nguyên tử gây ra phản ứng hóa học đặc trưng của hợp chất hữu cơ.
- Môt số nhóm chức thông dụng:
R – OH: hydroxyl (ancol)
R – O – R’: ete
\(\\ \begin{matrix} - \ C \ -\\ ^|^| \\ O \end{matrix} (cacbonyl) \\ \\ \begin{matrix} - \ C - H\\ ^|^| \ \ \ \\ O \ \ \ \end{matrix} (andehit)\)
\(\\ \begin{matrix} - C-O-\overset{*}{H} \ (-COOH)\\ ^|^| \ \\ O \ \end{matrix} : \begin{matrix} cacboxyl \\ (axit) \ \ \ \ \end{matrix} \\ \\ \begin{matrix} -C-O-C\\ \ \ ^|^| \\ \ \ O \end{matrix} : este \\ \\ R-N\begin{matrix} \ \ H \\ ^/ \ \ \ \\ ^\setminus H \end{matrix}: amin\)
+ H liên kết: F, O, Cl, N được gọi nguyên tử H linh động
+ Khái niệm chung viết CTCT:
Độ bất bão hòa: xác định số liên kết π hoặc số vòng.
CxHy hoặc CxHyOz: mạch hở
\(\Delta =\frac{2x+2-y}{2}\)
Nếu hợp chất là mạch vòng:
Ví dụ: C5H8: mạch hở
\(\Delta =\frac{2 \times 5 + 2 - 8}{2}=2\)
\(HC\equiv C-CH_{2}-CH_{2}-CH_{3}\)
H3C – HC = CH – CH = CH2