Nội dung bài giảng tiếp bài 2 sẽ giúp các em nắm thêm những kiến thức cơ bản về gen và mã di truyền như: Khái niệm và cấu trúc của gen, khái niệm và đặc điểm của mã di truyền.
-
Video liên quan
-
Nội dung
-
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm khoảng đơn điệu của hàm số như: Định nghĩa Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu Các bước tìm khoảng đơn điệu của hàm số00:55:29 5168 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền như: Công thức tính. Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu trên một miền.00:28:42 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài giảng sẽ giúp các em nắm kỹ hơn về lý thuyết và một số ví dụ cụ thể về ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình.00:32:49 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình sẽ giúp các em nắm được lý thuyết và bài tập để các em củng cố kiến thức.00:32:29 870 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình sẽ giúp các em nắm kỹ hơn cách giải hệ phương trình, cách tìm tính nghịch biến, đồng biến về tính đơn điệu của hệ phương trình.00:29:14 946 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài giảng ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức gồm có 2 phần nội dung chính: Lý thuyết Các ví dụ cụ thể nhằm giúp các em chứng minh được đồng biến và nghịch biến.00:43:58 1076 TS. Phạm Sỹ Nam
Hôm trước chúng ta đã học bài số 2 có tên là ADN, gen, mã di truyền, chúng đã đã nghiên cứu nội dung về cấu trúc và chức năng của ADN. Buổi hôm nay chúng ta tiếp tục nghiên cứu phần còn lại của bài là Gen - Mã di truyền.
2. Gen
Khái niệm:
- Gen là 1 đoạn của phân tử ADN, chức năng thông tin dể mã hóa cho 1 sản phầm cá thể (mARN, polypeptich,...)
Cấu trúc của gen:
- Gen có 2 mạch đơn
- Mạch gốc – chiều từ 3’OH – 5’ P
- Mạch bổ sung – chiều từ 5’P – 3’OH
* Cấu trúc chung của một gen: gồm 3 vùng:
- Vùng điều hòa: Nằm ở đầu 3’OH,mang tín hiệu khởi đầu cho quá trình phiên mã.
- Vùng mã hóa: Nằm giữa vùng đều hòa và vùng kết thức chứa thông tin mã hóa cho quá trình dịch mã.
- Vùng kết thúc: Nằm ở đầu 5’ của gen mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã.
* Lưu ý:
- Các gen giống nhau vùng đều hòa và vùng kết thúc, khác nhau vùng mã hóa.
- SV nhân sơ: Vùng mã hóa gồm các đoạn Exon liên tiếp nhau ⇒ gen của SV nhân sơ là gen không phân mảnh.
- SV nhân thực:
+ Vùng mã hóa: Gồm các đoạn Exon nằm xen kẻ với các đoạn Intron.
⇒ gen của SV nhân thực là gen phân mảnh.
3. Mã di truyền
Khái niệm:
Trình tự sắp sếp của các nu trên mạch gốc của gen, quy định trình tự sắp xếp của các acid amin trong phân tử protein (polypeptid).
Đặc điểm của mã di truyền
- Mã di truyề nlà mã bộ 3 cứ 3 nu trên mạch mã gốc sẽ quy định mã hóa cho 1 loại acid amin.
- Mã di truyền có thể được đọc:
+ Theo mạch gốc: Mã gốc (3’-5’)
+ Theo mARN: Mã sao (5’-3’)
- Mã di truyền có tính đặc hiệu: Mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho 1 loại acid amin
- Mã di truyền có tính thoái hóa cho: Nhiều bộ ba (2; 6) cũng mã hóa cho một loại acid amin
- Mã di truyền có tính phổ biến: Tất cả các loài đều sử dụng chung 1 bộ mã di truyền
* Lưu ý: Có 4 loại nu tham gia cấu trúc ADN (A, T, G, X) ⇒ 43 = 64 bộ mã di truyền
Trong 64 bộ mã di truyền
- Mã mở đầu AUG mã hóa cho acid amin: Metionin
+ Nhân sơ: AUG → Metionin (Met)
+ Nhân thực: AUG → Foozmin metionin (f Met)
- Mã kết thúc: UAA, UAG, UGA.