Nội dung chính của bài giảng Chu kì tế bào và cơ chế nguyên phân giúp các em nắm được những kiến thức liên quan như:
- Mô tả được chu kì tế bào
- Trình bày được những diễn biến cơ bản của nguyên phân
- Hiểu rõ quá trình phân bào được điều khiển như thế nào? Những rối loại trong quá trình phân bào để lại hậu quả gì?
- Phân tích được ý nghĩa của nguyên phân.
-
Video liên quan
-
Nội dung
-
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm khoảng đơn điệu của hàm số như: Định nghĩa Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu Các bước tìm khoảng đơn điệu của hàm số00:55:29 5168 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền như: Công thức tính. Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu trên một miền.00:28:42 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài giảng sẽ giúp các em nắm kỹ hơn về lý thuyết và một số ví dụ cụ thể về ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình.00:32:49 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình sẽ giúp các em nắm được lý thuyết và bài tập để các em củng cố kiến thức.00:32:29 870 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình sẽ giúp các em nắm kỹ hơn cách giải hệ phương trình, cách tìm tính nghịch biến, đồng biến về tính đơn điệu của hệ phương trình.00:29:14 946 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài giảng ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức gồm có 2 phần nội dung chính: Lý thuyết Các ví dụ cụ thể nhằm giúp các em chứng minh được đồng biến và nghịch biến.00:43:58 1076 TS. Phạm Sỹ Nam
Chào tất cả các em, như vậy là trong các phần trước chúng ta đã hoàn thành xong Chuyên đề 1: Di truyền ở cấp độ phân tử. Ngày hôm nay chúng ta sẽ qua một chuyên đề tiếp theo chúng ta sẽ nghiên cứu về di truyền ở cấp độ tế bào. Thế thì bây giờ để xem chúng ta sẽ học những nội dung gì, thì thầy sẽ nhắc lại chút xíu về Chuyên đề 1 đã học.
Hình vẽ dưới đây mô tả 1 tế bào động vật có nhân tế bào và trong nhân tế bào có NST, chúng ta lại nghiên cứu những phân tử nhỏ hơn NST nữa đó là ADN. Hôm trước chúng ta nghiên cứu về ADN ngoài ADN chũng ta còn nghiên cứu các sản phẩm của ADN như ARN, Protein.
Chuyên đề Di truyền cấp độ phân tử có nghĩa là ta đi nghiên cứu về phân tử ADN, nghiên cứu về các phân tử ARN, nghiên cứu về phân tử Protein và các phân tử này nó có mối quan hệ gì với nhau thì mình cũng đã tìm hiểu hết rồi.
Bây giờ mình sẽ đi nghiên cứu một cấu trúc lớn hơn mà khi quan sát dưới kính hiển vi mình có thể thấy được đó là cấu trúc NST và bài hôm trước chúng ta cũng đã tìm hiểu NST là gì và có cấu trúc như thế nào.
Điều quan trọng của chúng ta trong nội dung bài hôm nay là chúng ta sẽ xem xem NST hoạt động như thế nào và tham gia vào các quá trình di truyền. Thế thì đi qua nội dung thứ 2 của chuyên đề 2 đó là Chu kỳ tế bào và nguyên phân. Mình sẽ tìm hiểu xem chu kỳ tế bào là gì và nguyên phân là gì. Để vào nội dung này thì thầy có một chút lý thuyết cần lưu ý để khi vào bài này chúng ta sẽ dễ hiểu hơn.
Hình vẽ trên mô tả từ 1 tế bào ban đầu sẽ hình thành nên 2 tế và từ 2 tế bào sẽ hình thành nên 4 tế bào. Quá trình này giống như quá trình nhân đôi của ADN từ 1 ADN tạo nên 2 ADN con và từ 2 tạo ra 4 ADN con và quá trình sẽ được tiếp diễn từ 1 thành 2 thành n và quá trình này giúp cho cơ thể hay còn gọi là hợp tử có thể phát triển thành cơ thể trưởng thành. Giao tử đực kết hợp với giao tử cái tạo nên hợp tử và hợp tử đó qua các quá trình này tạo thành 1 cơ thể và quá trình này từ 1 thành 2 từ 2 thành 4 người ta gọi là quá trình nguyên phân. Quá trình nguyên phân này liên quan đến chu kỳ tế bào và bây giờ mình sẽ đi tìm hiểu kỹ hơn chu kỳ tế bào và quá trình nguyên phân xem nó diễn ra như thế nào.
1. Khái niệm:
- Là khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào
2. Hoạt động của NST trong nguyên phân:
* Kết quả nguyên phân:
Từ 1 tb mẹ 2 tb con (2n = 4)
(2n = 4) (giống nhau)
* Lưu ý:
- Nguyên phân xảy ra ở tế bào Xôma (sinh dưỡng) xảy ra tế bào sinh dục (Vùng sinh sản).
- Quá trình phân chia tế bào chất ở thực vật & động vật có sự khác nhau.