Bài giảng Bài tập Este (công thức phân tử) bao gồm các dạng bài tập xác định công thức phân tử và một số lưu ý khi giải các dạng toán liên quan đến công thức phân tử từ đó các em có thể hình dung và định hướng được cách giải.
-
Video liên quan
-
Nội dung
-
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm khoảng đơn điệu của hàm số như: Định nghĩa Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu Các bước tìm khoảng đơn điệu của hàm số00:55:29 5168 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền như: Công thức tính. Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu trên một miền.00:28:42 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài giảng sẽ giúp các em nắm kỹ hơn về lý thuyết và một số ví dụ cụ thể về ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình.00:32:49 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình sẽ giúp các em nắm được lý thuyết và bài tập để các em củng cố kiến thức.00:32:29 870 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình sẽ giúp các em nắm kỹ hơn cách giải hệ phương trình, cách tìm tính nghịch biến, đồng biến về tính đơn điệu của hệ phương trình.00:29:14 946 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài giảng ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức gồm có 2 phần nội dung chính: Lý thuyết Các ví dụ cụ thể nhằm giúp các em chứng minh được đồng biến và nghịch biến.00:43:58 1076 TS. Phạm Sỹ Nam
Câu 1 (TSCĐ 2007): Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C4H8O2, đều có tác dụng được với dung dịch NaOH là:
A. 6 B. 4 C. 5 D. 3
Giải:
Đơn chức tác dụng dung dịch NaOH có CTPT C4H8O2
+ Tác dụng dung dịch NaOH: Axit, Este, phenol...
\(\Delta = \frac{2x+2-y}{2} = 1\)
+ Axit:
\(\\ CH_{3}-CH_{2}-CH_{2}-COOH \\ \\ \begin{matrix} CH_{3}-CH-COOH \\ ^| \ \ \ \ \\ CH_{3} \ \ \ \ \end{matrix}\)
+ Este: RCOOR' (R': gốc HC)
\(\\ H-COO-CH_{2}-CH_{3} \\ \\ \begin{matrix} H-COO-CH-CH_{3} \\ \ \ \ \ \ \ \ \ ^| \\ \ \ \ \ \ \ \ \ CH_{3} \end{matrix} \\ \\ CH_{3}-COO-CH_{2}-CH_{3} \\ \\ CH_{3}-CH_{2}-COO-CH_{3}\)
⇒ 6 công thức
⇒ Chọn A
Câu 2 (TSĐH B 2012): Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng tráng bạc. Số este X thỏa mãn tính chất trên là:
A. 4 B. 3 C. 6 D. 5
Giải:
X (mạch hở): C4H6O2
X + H2O → sp (tráng bạc)
\(\\ \Delta =\frac{2.4+2-6}{2} = 2 \ lk \ \pi \\ \\ 1 \ lk \ \pi \ (COO); \ 1 \ lk \ \pi \ (C=C)\)
Câu 3: Thủy phân este X có công thức C8H8O2 trong dd NaOH thu được 2 muối. Số este X thỏa mãn tính chất trên là:
A. 4 B. 3 C. 6 D. 5
Giải:
X (C8H8O2) + NaOH → 2 muối
⇒ Chọn A
Câu 4: Từ các ancol C3H8O và các axit C4H8O2 có thể tạo ra bao nhiêu este là đồng phân cấu tạo của nhau
A. 3 B. 5 C. 4 D. 6
Giải:
⇒ Chọn C
Câu 5 (TSCĐ 2013): Hợp chất X có công thức phân tử C5H8O2, khi tham gia phản ứng xà phòng hóa thu được một andehit và một muối của axit cacboxylic. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là:
A. 3 B. 2 C. 5 D. 4
Giải:
C5H8O2 + NaOH → Muối + Andehit
\(\Delta = \frac{2.5+2-8}{2} = 2 \ (lk \ \pi)\)
⇒ Có \(\left\{\begin{matrix} 1 \ lk \ \pi \ (-COO-) \\ 1 \ lk \ \pi \ (C=C) \ \ \ \end{matrix}\right.\)
Este xf → andehit: R-COOCH=CHR'
\(\\ CH_{3}-CH_{2}-COO-CH=CH_{2} + NaOH \xrightarrow[]{ \ \ \ } C_{2}H_{5}COONa + CH_{3}CHO \\ \\ CH_{3}-COO-CH=CH-CH_{3} \xrightarrow[]{ \ \ \ } CH_{3}-CH_{2}-CHO \\ \\ H-COO-CH=CH-CH_{2}-CH_{3} \\ \\ \begin{matrix} H-COO-CH=C-CH_{3} \\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ ^| \\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ CH_{3} \end{matrix} \begin{matrix} \ \xrightarrow[]{ \ \ \ } \\ \ \\ \ \end{matrix} \begin{matrix} \ CH_{3}-CH-CHO \\ ^| \\ CH_{3} \end{matrix}\)
⇒ Đồng phân cấu tạo: 4
⇒ Chọn D
Câu 6 (TSCĐ 2014): Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
X + NaOH → Y + Z
Y(r) + NaOH(r) → Na2CO3 + CH4
Z + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag
Chất X là:
A. etyl format B. metyl acrylat C. vinyl axetat D. etyl axetat
Giải:
X + NaOH → Y + Z
Y(rắn) + NaOH (rắn) → Na2CO3 + CH4
CH3COONa (CH3-H)
Z + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
CH3CHO
R R'
X: CH3COOCH=CH2 + NaOH → CH3COONa + CH3CHO
Vinyl axetat
⇒ Chọn C
Câu 7 (TSĐH B 2014): Trường hợp nào sau đây không tạo ra CH3CHO:
A. Oxi hóa CH3COOH
B. Oxi hóa không hoàn toàn C2H5OH bằng CuO đun nóng
C. Cho CH≡CH công H2O (t0 xúc tác HgSO4, H2SO4)
D. Thủy phân CH3COOCH=CH2 bằng dd KOH đun nóng
Giải:
→ CH3CHO
\(\\ C_{2}H_{5}OH + \frac{1}{2}O_{2} \xrightarrow[t^0]{ \ xt \ } CH_{3}CHO + H_{2}O \\ \\ CH\equiv CH + H_{2}O \xrightarrow[]{ \ HgSO_{4} \ } CH_{3}CHO \\ \\ CH_{3}COOCH=CH_{2} + KOH \xrightarrow[]{ \ \ \ } CH_{3}COOK + CH_{3}-CHO\)
⇒ Chọn A
Câu 8 (TSĐH B 2007): Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là:
A. 2 B. 5 C. 4 D. 3
Giải:
Đơn chức: C2H4O2
Axit: CH3COOH
CH3COOH + Na → CH3COONa + ½ H2
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + H2O + CO2
Este: HCOOCH3
HCOOCH3 + NaOH \(\xrightarrow[]{ \ \ t^0 \ }\) HCOONa + CH3OH
Nếu: Không đơn chức:
\(\begin{matrix} CH_{2}-C=O \\ ^| \ \ \ \ \ \ \ ^| \ \ \ \ \\ OH \ \ \ \ H \ \ \ \ \ \end{matrix}\)
⇒ Chọn C
Câu 9 (TSĐH B 2010): Thuỷ phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (MX < MY). Bằng một phản ứng có thể chuyển hoá X thành Y. Chất Z không thể là:
A. metyl propionat B. metyl axetat C. etyl axetat D. vinyl axetat
Giải:
Z + H2O → X + Y (MX + MY)
X → Y
Z không thể là?
A. Metyl propionat
\(C_{2}H_{5}COOCH_{3} + H_{2}O \rightleftharpoons \overset{Y}{C_{2}H_{5}COOH} + \overset{X}{CH_{3OH}}\)
B. Metyl axetat
\(\\ CH_{3}COOCH_{3} + H_{2}O \rightleftharpoons \overset{Y}{CH_{3}COOH} + \overset{X}{CH_{3}OH} \\ \\ CH_{3}OH + CO \xrightarrow[t^0]{ \ xt \ } CH_{3}COOH\)
C. Etyl axetat
\(\\ CH_{3}COOC_{2}H_{5} + H_{2}O \rightleftharpoons \overset{Y}{CH_{3}COOH} + \overset{X}{C_{2}H_{5}OH} \\ \\ C_{2}H_{5}OH + O_{2} \xrightarrow[]{ \ xt \ }CH_{3}COOH + H_{2}O\)
D. Vinyl axetat
\(\\ CH_{3}COOCH=CH_{2} + H_{2}O \xrightarrow[]{ \ \ \ } CH_{3}COOH + CH_{3}-CHO \\ \\ CH_{3}CHO + \frac{1}{2}O_{2} \xrightarrow[t^0]{ \ xt \ }CH_{3}COOH\)
Câu 10 (TSCĐ 2010): Thuỷ phẩn chất hữu cơ X trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng, thu được sản phẩm gồm 2 muối và ancol etylic. Chất X là:
A. CH3COOCH2CH3 B. CH3COOCH2CH2Cl
C. ClCH2COOC2H5 D. CH3COOCH(Cl)CH3
Giải:
⇒ Chọn C
Câu 11 (TSĐH A 2014): Thủy phân chất X bằng dd NaOH, thu được 2 chất Y và Z đều có phản ứng tráng bạc, Z tác dụng được với Na sinh ra khí H2. Chất X là:
A. H-COO-CH2-CHO B. CH3-COO-CH=CH2
C. H-COO-CH-CH2 D. H-COO-CH=CH-CH3
Giải:
\(\\ \begin{matrix} A: \ HCOOCH_{2}CHO + NaOH \rightarrow \\ \ \\ \ \end{matrix} \begin{matrix} \ HCOONa \\ \ \\ Y \end{matrix} \begin{matrix} \ + \ CH_{2}-CHO \\ ^| \ \ \ \ \ \ \ \\ OH \ \ Z \ \ \end{matrix} \\ \\ B: \ CH_{3}COOCH=CH_{2} \\ \\ C: \ HCOOCH=CH_{2} + NaOH \rightarrow HCOONa + CH_{3}CHO\)
⇒ Chọn A
Câu 12 (TSĐH A 2013): Cho sơ đồ các phản ứng:
X + NaOH(dung dịch) \(\xrightarrow[]{ \ \ t^0 \ }\) Y + Z Y + NaOH (rắn) \(\xrightarrow[]{ \ \ t^0 \ }\) T + P
T \(\xrightarrow[]{ \ \ t^0 \ }\) Q + H2 Q + H2O \(\xrightarrow[]{ \ \ t^0 \ }\) Z
Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là:
A. HCOOCH=CH2, HCHO B. CH3COOC2H5, CCHO
C. CH3COOCH=CH2, CH3CHO D. CH3COOCH=CH2, HCHO
Giải:
\(\\ \begin{matrix} \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ X \ \ + \ \ NaOH_{(dd)} \ \rightarrow \ \\ CH_{3}COOCH=CH_{2} \end{matrix} \begin{matrix} Y \\ CH_{3}COONa \end{matrix} \begin{matrix} +\ \\ \ \ \end{matrix} \begin{matrix} \ Z \ \\ CH_{3}CHO \end{matrix}\)
\(\\ T \xrightarrow[]{ \ t^0 \ } Q + H_{2} \\ \\ 2CH_{4} \xrightarrow[]{ \ \ \ } C_{2}H_{2} + 3H_{2} \\ \\ Q + H_{2}O \xrightarrow[]{ \ \ \ } Z \\ \\ C_{2}H_{2} + H_{2}O \xrightarrow[]{ \ HgSO_{4} \ } CH_{3}CHO \\ \\ \left.\begin{matrix} X: CH_{3}COOCH=CH_{2} \\ \\ Z: CH_{3}CHO \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \end{matrix}\right\}\)
⇒ Chọn C
Câu 13 (TSĐH A 2013): Chất nào sau đây khí đun nóng với dd NaOH thu được sản phẩm có anđehit
A. CH3-COO-C(CH3)=CH2 B. CH3-COO-CH=CH-CH3
C. CH2=CH-COO-CH2-CH3 D. CH3-COO-CH2-CH=CH2
Giải:
+ dd NaOH → sp (có ancol)
RCOOCH=CHR'
B: CH3COOCH=CH-CH3 + NaOH → CH3COONa + CH3CH2CHO
⇒ Chọn B
Câu 14 (TSĐH A 2008): Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
C3H4O2 + NaOH → X + Y X + H2SO4 loãng → Z + T
Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y và Z lần lượt là:
A. HCHO, CH3CHO B. HCHO, HCOOH
C. CH3CHO, HCOOH D. HCOONa, CH3CHO
Giải:
\(\\ \begin{matrix} H-COO-CH=CH_{2} + NaOH \xrightarrow[]{ \ t^0 \ } \\ \ \end{matrix} \begin{matrix} \ HCOONa \\ X \end{matrix} \begin{matrix} \ + \ CH_{3}CHO \\ \ \ \ Y \end{matrix} \\ \\ \begin{matrix} 2HCOONa + H_{2}SO_{4} \xrightarrow[]{ \ \ \ } \\ \ \end{matrix}\begin{matrix} \ 2HCOOH \\ Z \end{matrix}\begin{matrix} \ + \ Na_{2}SO_{4} \\ \ \end{matrix} \\ \\ \left.\begin{matrix} Y: CH_{3}CHO \\ \\ Z: HCOOH \end{matrix}\right\}\)
⇒ Chọn C
Câu 15 (TSĐH A 2010): Cho sơ đồ chuyển hóa:
\(C_{3}H_{6} \xrightarrow[]{ \ dd \ Br_{2} \ } X \xrightarrow[]{ \ NaOH \ } Y \xrightarrow[]{\ CuO, \ t^0 \ }Z \xrightarrow[]{ \ O_{2}, \ xt \ } T \xrightarrow[]{ \ CH_{3}OH, \ t^0 \ } E\)
(Este đa chức).
Tên gọi của Y là:
A. propan-1,3-điol. B. propan-1,2-điol.
C. propan-2-ol. D. glixerol.
Giải:
\(C_{3}H_{6} \xrightarrow[]{ \ dd \ Br_{2} \ } X \xrightarrow[]{ \ NaOH \ } Y \xrightarrow[]{\ CuO, \ t^0 \ }Z \xrightarrow[]{ \ O_{2}, \ xt \ } T \xrightarrow[]{ \ CH_{3}OH, \ t^0 \ } E\) (Este đa chức).
E: este đa chức ⇒ T axit đa chức
T: HOOC-CH2-COOH
Z: HOC-CH2-CHO
Y: HO-CH2-CH2-CH2-OH: 1,3-propandiol
X: Br-CH2-CH2-CH2-Br: propan-1,3-diol
Cyclopropan
⇒ Chọn A