Bài giảng Bài tập Amin - Phần 1 trình bày các dạng bài tập về Amin bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết và bài toán, đưa ra phương pháp giải cùng với một số lưu ý khi giải bài tập (phương pháp giải bài tập Amin chủ yếu là sử dụng định luật bảo toàn khối lượng).
-
Video liên quan
-
Nội dung
-
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm khoảng đơn điệu của hàm số như: Định nghĩa Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu Các bước tìm khoảng đơn điệu của hàm số00:55:29 5168 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền như: Công thức tính. Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu trên một miền.00:28:42 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài giảng sẽ giúp các em nắm kỹ hơn về lý thuyết và một số ví dụ cụ thể về ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình.00:32:49 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình sẽ giúp các em nắm được lý thuyết và bài tập để các em củng cố kiến thức.00:32:29 870 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình sẽ giúp các em nắm kỹ hơn cách giải hệ phương trình, cách tìm tính nghịch biến, đồng biến về tính đơn điệu của hệ phương trình.00:29:14 946 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài giảng ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức gồm có 2 phần nội dung chính: Lý thuyết Các ví dụ cụ thể nhằm giúp các em chứng minh được đồng biến và nghịch biến.00:43:58 1076 TS. Phạm Sỹ Nam
Bài tập 1: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2),(C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là :
A. (4), (1), (5), (2), (3). B. (3), (1), (5), (2), (4).
C. (4), (2), (3), (1), (5). D. (4), (2), (5), (1), (3).
Giải:
C6H5NH2 (1),
C2H5NH2 (2),
(C6H5)2NH (3),
(C2H5)2NH (4),
NH3 (5)
\(4> 2> 5> 1> 3\)
\(\Rightarrow\) Chọn câu D.
Bài tập 2: Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm chứa 2ml benzen và ống nghiệm chứa 2ml anilin. Hiện tượng lần lượt xảy ra là:
A. Có xuất hiện kết tủa trắng, nước brom nhạt màu
B. Nước brom bị mất màu; có xuất hiện kết tủa trắng
C. Nước brom bị mất màu ở cả 2 ống nghiệm
D. Xuất hiện kết tủa trắng ở cả 2 ống nghiệm
Giải:
\(\Rightarrow\) Chọn câu B.
Bài tập 3: Cho X,Y,Z,T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau :
Chất |
X |
Y |
Z |
T |
Nhiệt độ sôi (0C) |
182 |
184 |
-6,7 |
-33,4 |
pH(dd nồng độ 0,001M |
6,48 |
7,82 |
10,81 |
10,12 |
Nhận xét nào sau đây đúng ?
A. Y là C6H5OH B. Z là CH3NH2
C. T là C6H5NH2 D. X là NH3
Giải:
CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin)
- amin mạch hở: pH > 7
- anilin và đồng đẳng: pH \(\approx\) 7
- phenol: pH \(\approx\) 7
- NH3 < CH3NH2
6,48 |
7,82 |
10,81 |
10,12 |
3 |
4 |
1 |
2 |
X |
Y |
Z |
T |
\(\Rightarrow\) Chọn câu B.
Bài tập 4: Có ba dung dịch : amoni hidrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat và ba chất lỏng : ancol etylic, benzen, anilin đựng trong sáu ống nghiệm riêng biệt. Nếu chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là HCl thì nhận biết được tối đa bao nhiêu ống nghiệm?
A. 5 B. 6 C. 3 D. 4
Giải:
3 chất lỏng\(\left\{\begin{matrix} C_{2}H_{5}OH\\C_{6}H_{6} \\ C_{6}H_{5}NH_{2} \end{matrix}\right.\)
\(NH_{4}HCO_{3}+HCl\rightarrow NH_{4}Cl+H_{2}O+CO_{2}^{\nearrow}\)\(\left\{\begin{matrix} NaAlO_{2}+H_{2}O+HCl\rightarrow Al(OH)_{3} \downarrow+NaCl\\ Al(OH)_{3}+HCl\rightarrow AlCl_{3}+H_{2}O \end{matrix}\right.\)
\(C_{6}H_{5}ONa+HCl\rightarrow C_{6}H_{5}OH \downarrow+NaCl\)
- Dung dịch HCl vào C2H5OH tan rã sau đó tạo kết tủa
- C6H6: không tan trong H2O \(\Rightarrow\) tách lớp
- C6H5NH2: không tan trong H2O \(\Rightarrow\) tách lớp
Sau đó đồng nhất
\(C_{6}H_{5}NH_{2}+HCl\rightarrow C_{6}H_{5}NH_{3}Cl\)
\(\Rightarrow\) Chọn câu B.
Bài tập 5: Nhỏ vài giọt dung dịch FeCl3 ống nghiệm đựng dung dịch metylamin, hiện tượng quan sát được là
A. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ
B. Xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan ra
C. Có khí mùi khai bay ra
D. Có khí mùi hắc bay ra
Giải:
CH3NH2 > NH3
\(\Rightarrow\) Chọn câu A.
Bài tập 6: Cho 17,7 gam một amin no đơn chức tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 10,7 gam kết tủa . Công thức của amin là
A. CH5N B. C3H9N C. C2H7N D. C5H11N
Giải:
\(0,3\) \({\leftarrow}\, 0,1\)
\(n \downarrow=\frac{10,7}{107}=0,1 \, mol\)
\(M_{amim}=\frac{17,7}{0,3}=59=14n+17\Rightarrow n=3\Rightarrow C_{3}H_{9}N\)
\(\Rightarrow\) Chọn câu B.
Bài tập 7: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dd HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd Y. Làm bay hơi dd Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử X là
A. 5 B. 2 C. 3 D. 4
Giải:
\(C_{x}H_{y}N+HCl\rightarrow C_{x}H_{y}NHCl\)
5,9 9,55
a \(\rightarrow\) a a
\(a=\frac{9,55-5,9}{36,5}=0,1\, mol\Rightarrow M=59\, \left ( C_{3}H_{9}N \right )\)
1.
\(C-C-C-NH_{2}\)
\(C-C-NH_{2}\)
\(\mid\)
\(C\)
2.
\(C-NH-C-C\)
3.
\(C-N-C\)
\(\mid\)
\(C\)
\(\Rightarrow\) Chọn câu D.
Bài tập 8: Cho m gam anilin tác dụng với dung dịch HCl (đặc, dư). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 15,54 gam muối khan. Hiệu suất phản ứng là 80% thì giá trị của m là
A. 11,16 gam B. 13,95 gam C. 16,2 gam D. 21,6 gam
Giải:
\(C_{6}H_{5}NH_{2}+HCl\, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \rightarrow C_{6}H_{5}NH_{3}Cl\)
\(0,12.93.\frac{100}{80}=13,95\,\, \, \, {\leftarrow}\, \, \, \frac{15,54}{M}=0,12\, mol\)
\(\Rightarrow\) Chọn câu B.
Bài tập 9: Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp của nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Nếu 3 amin trên trộn theo tỷ lệ số mol 1 : 10 : 5 và thứ tự phân tử khối tăng dần thì công thức phân tử của 3 amin là
A. C2H7N, C3H9N, C4H11N.
B. C3H9N, C4H11N, C5H13N.
C. C3H7N, C4H9N, C5H11N.
D. CH5N, C2H7N, C3H9N.
Giải:
\(C_{\bar{n}}H_{2\bar{n}+3}N+HCl\rightarrow C_{\bar{n}}H_{2\bar{n}+3}NHCl\)
20 31,68
\(a=\frac{31,68-20}{36,5}=0,32\, mol\)
\(\Rightarrow \bar{M}=14\bar{n}+17=\frac{20}{0,32}\Rightarrow \bar{n}=3,25\)
Gọi C(I): n 1 mol
C(II): n+1 10 mol
C(III): n+2 5 mol
\(\bar{n}=3,25=\frac{n.1+(n+1).10+(n+2).5}{16}\)
\(\Rightarrow n=2\)
CT 3 amin: C2H7N, C3H9N, C4H11N
\(\Rightarrow\) Chọn câu A.